@article{Thị Thanh Tú_Tuyết Trang_2022, title={ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG BỆNH NHÂN TĂNG TIẾT MỒ HÔI TAY CHÂN VÀ KẾT QUẢ THUỐC HB TRONG ĐIỀU TRỊ}, volume={513}, url={https://tapchiyhocvietnam.vn/index.php/vmj/article/view/2332}, DOI={10.51298/vmj.v513i1.2332}, abstractNote={<p><strong>Mục tiêu:</strong> Mô tả một số đặc điểm lâm sàng bệnh nhân tăng tiết mồ hôi tay chân và đánh giá kết quả của thuốc HB trong điều trị. <strong>Phương pháp</strong>: Thử nghiệm lâm sàng trên 50 bệnh nhân tăng tiết mồ hôi tay chân, so sánh kết quả sau và trước điều trị. <strong>Kết quả</strong>: Độ tuổi trung bình là 24,02 ± 7,59 (tuổi), nữ nhiều hơn nam, tuổi khởi phát bệnh dưới 12 tuổi chiếm đa số (76%). Sau 1 tháng điều trị, bệnh nhân có tần suất ra mồ hôi mức độ luôn luôn là 40,0%&nbsp; giảm còn 16,0%, mức độ thường xuyên là 54,0% giảm còn 18,0% (p &lt; 0,05). Mức tăng tiết mồ hôi ở độ 3 (50,0%) và độ 4 (16,0%) lần lượt giảm còn 12,0% và 4,0% (p &lt; 0,05). Ảnh hưởng của tăng tiết mồ hôi tay chân tới chất lượng cuộc sống: có 16,0% số bệnh nhân giảm 80,0% triệu chứng bệnh và 58,0% số bệnh nhân giảm được 50,0% triệu chứng bệnh. <strong>Kết luận:</strong> Thuốc HB có tác dụng cải thiện các triệu trứng lâm sàng của bệnh nhân tăng tiết mồ hôi tay chân.</p>}, number={1}, journal={Tạp chí Y học Việt Nam}, author={Thị Thanh Tú, Nguyễn and Tuyết Trang, Nguyễn}, year={2022}, month={tháng 4} }