TY - JOUR AU - Lê, Thị Hương Lan AU - Lê, Thị Minh Hiền PY - 2023/05/26 Y2 - 2024/03/29 TI - MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ PLGF, SFLT-1 VỚI MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CHỈ SỐ HÓA SINH Ở THAI PHỤ CÓ NGUY CƠ TIỀN SẢN GIẬT QUÝ 1 THAI KỲ JF - Tạp chí Y học Việt Nam JA - VMJ VL - 526 IS - 1B SE - DO - 10.51298/vmj.v526i1B.5424 UR - https://tapchiyhocvietnam.vn/index.php/vmj/article/view/5424 SP - AB - <p><strong>Mục tiêu nghiên cứu m</strong>ối liên quan giữa nồng độ PlGF, sFlt-1và tỷ số sFlt-1/PlGF với một số đặc điểm lâm sàng và chỉ số hóa sinh ở thai phụ có nguy cơ tiền sản giật quý 1thai kỳ tại Thái Nguyên. Nghiên cứu được thực hiện trên 201 thai phụ có yếu tố nguy cơ tiền sản giật và 200 thai phụ bình thường ở tuổi thai quý 1 thai kỳ có tuổi thai 11 tuần đến 13 tuần 6 ngày. Phương pháp nghiên cứu mô tả cắt ngang. Kết quả nghiên cứu cho thấy nồng độ PlGF, sFlt-1, tỷ số sFlt-1/PlGF liên quan ít với tuổi nhiều hơn liên quan với huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương. Nồng độ PlGF, sFlt-1 ở thai phụ có nguy cơ tiền sản giật ít liên quan với các chỉ số hóa sinh cũng như một vài đặc điểm lâm sàng khác giai đoạn quý 1 thai kỳ. Nồng độ PlGF, sFlt-1 và đặc biệt là tỷ số sFlt-1/PlGF có thể giúp chẩn đoán sớm tiền sản giật từ trước khi xuất hiện triệu chứng lâm sàng: theo đường cong ROC, diện tích dưới đường cong (AUC) của PlGF trong sàng lọc tiền sản giật là 0,717 với p &lt; 0,001; của sFlt-1/PlGF trong sàng lọc tiền sản giật là 0,778 với p &lt; 0,001, đặc biệt là PLGF với độ nhạy, độ đặc hiệu của tỷ số sFlt-1/PlGF tương ứng là 79,1% và 67,5%, khi xem xét từng chỉ số thì PLGF có độ nhạy 60,1% và độ đặc hiệu lên đến 71,1%.</p> ER -