KHẢO SÁT TÌNH TRẠNG THIẾU VITAMIN D3 (25-OH) HUYẾT THANH Ở BỆNH NHÂN ĐAU CỘT SỐNG THẮT LƯNG MẠN TÍNH

Trung Hà Tâm Nguyễn 1,, Hồng Hoa Đặng 2
1 Bệnh viện đa khoa Hưng Hà- Tp. Hưng Yên
2 Bệnh viện E - Bộ Y tế

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu nghiên cứu: Khảo sát tình trạng thiếu Vitamin D3 (25-OH) huyết thanh ở bệnh nhân đau cột sống thắt lưng mạn tính. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang có so sánh nội nhóm trên 82 bệnh nhân đau cột sống thắt lưng mạn tính. Kết quả: Tỷ lệ nữ/nam là 2,9/1;  tuổi trung bình của nhóm bệnh nhân là 67,6 ± 12,7 tuổi. Nồng độ Vitamin D3 (25-OH) huyết thanh trung bình là 19,8 ± 7,7 ng/ml; trong đó tỷ lệ bệnh nhân thiếu nặng chiếm 53,7% và thiếu vừa là 39,0%. Mức độ thiếu Vitamin D3 (25-OH) huyết thanh liên quan có ý nghĩa thống kê với p<0,05 bao gồm: giới tính, tình trạng hút thuốc lá, tình trạng uống rượu (ở nam giới), triệu chứng yếu cơ trên lâm sàng, mức độ hạn chế sinh hoạt (chỉ số Oswestry), giảm mật độ xương cột sống ở nữ giới. Kết luận: Nghiên cứu cho thấy tình trạng thiếu Vitamin D3 (25-OH) huyết thanh ở bệnh nhân đau cột sống thắt lưng mạn tính rất phổ biến và có liên quan với một số triệu chứng cơ năng của bệnh.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Đoàn Quốc Hưng (2018). Phương pháp nghiên cứu trong y sinh học (sách đào tạo sau đại học), Nhà Xuất bản Y học, Hà Nội.
2. Lê Anh Thư, Huỳnh Văn Khoa, Huỳnh Phan Phúc Linh và cộng sự. (2011). Đánh giá tình trạng vitamin D của bệnh nhân nội trú tại khoa Nội Cơ Xương Khớp, Bệnh viện Chợ Rẫy. Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, 15(4), 154–159.
3. Bischoff-Ferrari H.A., Dietrich T., Orav E.J., et al. (2004). Higher 25-hydroxyvitamin D concentrations are associated with better lower-extremity function in both active and inactive persons aged > or =60 y. Am J Clin Nutr, 80(3), 752–758.
4. Çalık Y., Aygün Ü. (2017). Evaluation of vitamin D levels in patients with chronic low back-leg pain. Acta Orthop Traumatol Turc, 51(3), 243–247.
5. Chou R. (2011). Low Back Pain (Chronic). AFP, 84(4), 437–438.
6. Gokcek E., Kaydu A. (2018). Assessment of Relationship between Vitamin D Deficiency and Pain Severity in Patients with Low Back Pain: A Retrospective, Observational Study. Anesth Essays Res, 12(3), 680–684.
7. Holick M.F., Binkley N.C., Bischoff-Ferrari H.A., et al. (2012). Guidelines for Preventing and Treating Vitamin D Deficiency and Insufficiency Revisited. J Clin Endocrinol Metab, 97(4), 1153–1158.
8. Kanaujia V., Yadav R.K., Verma S., et al. (2021). Correlation between Vitamin D deficiency and nonspecific chronic low back pain: A retrospective observational study. J Family Med Prim Care, 10(2), 893–897.
9. Lodh M., Goswami B., Mahajan R.D., et al. (2015). Assessment of Vitamin D status In Patients of Chronic Low Back Pain of Unknown Etiology. Ind J Clin Biochem, 30(2), 174–179.