THỜI GIAN SỐNG THÊM SAU MỔ CẮT KHỐI TÁ TỤY VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN

Mạnh Hùng Trần 1,
1 Bệnh viện Bạch Mai

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Thời gian sống thêm sau mổ và các yếu tố liên quan ở bệnh nhân phẫu thuật cắt khối tá tụy. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả hồi cứu 84 trường hợp được phẫu thuật cắt khối tá tụy để điều trị các tổn thương ắc tính ở vùng đầu tụy tá tràng và quanh bóng Vater tại Bệnh viện Bạch Mai từ 2016 đến 2020. Kết quả nghiên cứu: 84 trường hợp từ 26 đến 80 tuổi, 47 nam và 37 nữ, độ tuổi trên 40 là chủ yếu (92,5%). Ung thư Vater 52,4%, ung thư đầu tụy 23,8%, ung thư đường mật 19,0%. Thời gian sống thêm sau mổ cắt khối tá tụy trung bình là 36,2 tháng;  tỉ lệ sống thêm sau mổ 12 tháng là 92,1%, 36 tháng 45,6%, 60 tháng là 24,7%. Thời gian sống thêm sau mổ liên quan với nhóm tuổi (> 65 tuổi vs. £ 65 tuổi), hạch (N1 vs. N0). Kết luận: Phẫu thuật cắt khối tá tụy an toàn và hiệu quả. Thời gian sống thêm sau mổ trung bình là 36,2 tháng, thời gian sống thêm sau mổ liên quan đến nhóm tuổi, giai đoạn hạch.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Albores- Saavedra J., Schwartz A.M., Batich K., et al. “Cancers of the ampulla of Vater: demographics, morphology, and survival based on 5,625 cases from the SEER program. Journal of surgical oncology 2009; 100(7), 598- 605.
2. Nimura, Y., Nagino, M., Takao, S., et al, (2012), Standard versus extended lymphadenectomy in radical pancreatoduodenectomy for ductal adenocarcinoma of the head of the pancreas: long-term results of a Japanese multicenter randomized controlled trial. Journal of hepato-biliary-pancreatic sciences, 19, 3, 230-241.
3. Nguyễn Ngọc Bích (2012), ‘phẫu thuật cắt đầu tụy tá tràng, kinh nghiệm trên 160 trường hợp” Ngoại khoa 61, số 1 – 2 – 3 tr 34- 42
4. Nguyễn Tấn Cường Võ Tấn Long, Nguyễn Minh Hải (2004) Ung thư nhú Vater: Kết quả điều trị phẫu thuật tại Bệnh viện Chợ Rẫy", Y học Thành phố Hồ Chí Minh , 8(3), tr. 125 - 133.
5. Hồ Văn Linh (2016), “Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt đầu tụy tá tràng trong điều trị ung thư bóng Vater”, Luận án Tiến sĩ Y học, Trường đại học Y Dược, Đại học Huế
6. Juan Fabregat, Juli Busquets, Nuria pela, et al (2010), “Surgical treatment of pancreatic adenocarcinoma using cephalic duodenocarcinoma. Long term follow upter 204 cases”, Published by Elsivier Esparia, 88 (6) 374-382.
7. Tol, J. A., Gouma, D. J., Bassi, C., et al, (2014), Definition of a standard lymphadenectomy in surgery for pancreatic ductal adenocarcinoma: a consensus statement by the International Study Group on Pancreatic Surgery (ISGPS). Surgery, 156, 3, 591-600.
8. Jang, J. Y., Kang, M. J., Heo, J. S., et al, (2014), A prospective randomized controlled study comparing outcomes of standard resection and extended resection, including dissection of the nerve plexus and various lymph nodes, in patients with pancreatic head cancer. Annals of surgery, 259, 4, 656-664.
9. Song KB, Kim SC, Lee W, Hwang DW, Lee JH, Kwon J, et al. (2020), Laparoscopic pancreaticoduodenectomy for periampullary tumors: lessons learned from 500 consecutive patients in a single center. Surgical endoscopy, 34(3): 1343-52.