THỰC TRẠNG THỪA CÂN BÉO PHÌ Ở HỌC SINH TẠI HAI TRƯỜNG THCS THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN, TỈNH THÁI NGUYÊN VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN

Pham Thanh Hải1,2,, Trần Thị Hồng Vân1, Nguyễn Công Hoàng1,2, Nguyễn Tiến Dũng1,2, Lê Thị Hương Lan1,2, Nguyễn Thị Thanh Tâm1, Đào Minh Nguyệt1,2, Ngô Thị Thuý Hằng1
1 Trường Đại học Y-Dược, Đại học Thái Nguyên
2 Bệnh viện Trung ương Thái Nguyên

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu mô tả cắt ngang đã được tiến hành trên 907 học sinh với mục tiêu: Mô tả thực trạng thừa cân béo phì và một số yếu tố liên quan ở học sinh tại hai trường Trung học cơ sở tại thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. Kết quả: Tỷ lệ thừa cân béo phì chung ở học sinh tại hai trường Trung học cơ sở là 26,4%, trong đó trường Nha Trang chiếm 29,7% và trường Cao Ngạn là 21,4%. Có mối liên quan giữa tuổi, giới, dân tộc đến tình trạng thừa cân béo phì ở học sinh tại 2 trường Trung học cơ sở Nha Trang và Cao Ngạn, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên. Kết luận: Tỷ lệ thừa cân béo phì ở học sinh 2 trường Trung học cơ sở ở mức cao so với trung bình chung của cả nước (19,0%).

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

. Bộ Y tế (2020), Bộ Y tế công bố kết quả Tổng điểu tra Dinh dưỡng năm 2019-2020,https://moh.gov.vn/tin-noi-bat/-/asset_publisher/3Yst7YhbkA5j/content/bo-y-te-cong-bo-ket-qua-tong-ieu-tra-dinh-duong-nam-2019-2020.
2. Đỗ Thị Ngọc Diệp, Nguyễn Trí Dũng and Trần Quốc Cường (2011). Thừa cân béo phì và một số đặc điểm dịch tễ học ở học sinh tiểu học tại quận 10, Thành phố Hồ Chí Minh năm học 2008-2009, Thời sự y học 12/2011;67:3-6.
3. Y.-C. Chou and J.-S. Pei (2010), Risk Factors of Adolescent Obesity in Taiwan and Its Association with Physical activity, Blood Pressure and Waist Circumference, Asian journal of sports medicine, 1(4):214-222.
4. HBSC, Overweight and obesity among children and adolescents, OECD iLibrary: https://www.oecd-ilibrary.org/sites/7402dbb2-en/index.html?itemId=/content/component/7402dbb2-en: https://www.oecd-ilibrary.org/sites/ 7402dbb2- en/index.html?itemId=/content/ component/7402dbb2-en.
5. Nguyễn Thị Thanh Tâm, Nông Việt Thùy, Trần Bảo Ngọc (2018), Thực trạng thừa cân béo phì và một số yếu tố liên quan ở học sinh hai trường trung học cơ sở tại thành phố Thái Nguyên 2016, Tạp chí dinh dưỡng và thực phẩm, Tháng 3 năm 2017 2017;1(13):33-40.
6. https://chuyentrang.viendinhduong. vn/vi/thong-tin-giao-duc-truyen-thong/cach-phan-loai-va-danh-gia-tinh-trang-dinh-duong-dua-vao-z- score.
7. WHO (2021), Obesity and overweight. https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/obesity-and-overweight:https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/obesity-and-overweight.
8. Đinh Quỳnh Ngọc, Trương Thị Thùy Dung, Đinh Quốc Cường (2019), Tình trạng dinh dưỡng và mối liên quan với tần suất sử dụng sữa và các chế phẩm từ sữa, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, phụ bản tập 23, số 2: 177-183.
9. Đỗ Thị Chuyên và cộng sự (2021), Tình trạng dinh dưỡng phân loại theo tỉ lệ mỡ cơ thể ở học sinh 11-14 tuổi tại thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh năm 2019, Tạp chí Khoa học và Công Nghệ Yên Bái, 226 (01): 20-26.