GIÁ TRỊ CHẨN ĐOÁN CỦA THỜI GIAN CẢM GIÁC RUNG Ở NGƯỜI BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CÓ BIẾN CHỨNG BỆNH ĐA DÂY THẦN KINH ĐỐI XỨNG NGỌN CHI

Tô Thu Hương1,, Hồ Công Dũng2, Nguyễn Văn Hướng1,3, Đinh Thị Thanh3
1 Trường Đại học Y Hà Nội
2 Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa Nghệ An
3 Bệnh viện Đại học Y Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục đích: Khảo sát giá trị chẩn đoán của thời gian cảm giác rung (TGCGR) bằng âm thoa 128 Hz ở các người bệnh có biến chứng đa dây thần kinh đối xứng ngọn chi (Distal symmetric polyneuropathy - DSPN) mắc đái tháo đường. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 80 người bệnh đái tháo đường có DSPN và 80 người bệnh không có DSPN không có DSPN tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội được đánh giá TGCGR và phân tích mối liên quan với các đặc điểm lâm sàng. Kết quả: Tuổi trung bình của nhóm DSPN và không DSPN lần lượt là 61,10 và 57,59 (p < 0,05). Với người bệnh dưới 60 tuổi TGCGR < 8 giây có độ nhạy và độ đặc hiệu với DSPN lần lượt là 68,4% và 97,9% trong khi với người bệnh từ 60 tuổi trở lên TGCGR< 5 giây có độ nhạy và độ đặc hiệu với DSPN lần lượt là 66,7% và 75,0%. Kết luận: Khám định lượng TGCGR là kỹ thuật nhanh, tiện lợi và có độ nhạy cao hơn phương pháp định tính trong chẩn đoán bệnh DSPN. Do đó cần áp dụng vào thực hành khám lâm sàng để phát hiện sớm, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Saeedi P, Salpea P, Karuranga S, et al. Mortality attributable to diabetes in 20–79 years old adults, 2019 estimates: Results from the International Diabetes Federation Diabetes Atlas, 9th edition. Diabetes Research and Clinical Practice. 2020;162:108086.
2. Alleman CJ, Westerhout KY, Hensen M, et al. Humanistic and economic burden of painful diabetic peripheral neuropathy in Europe: a review of the literature. Diabetes research and clinical practice. 2015;109(2):215-225.
3. Albers JW, Pop-Busui R. Diabetic Neuropathy: Mechanisms, Emerging Treatments, and Subtypes. Current Neurology and Neuroscience Reports. 2014;14(8).
4. Young MJ, Boulton AJM, Macleod AF, Williams DRR, Sonksen PH. A multicentre study of the prevalence of diabetic peripheral neuropathy in the United Kingdom hospital clinic population. Diabetologia. 1993;36(2):150-154.
5. Ziegler D, Papanas N, Schnell O, et al. Current concepts in the management of diabetic polyneuropathy. Journal of Diabetes Investigation. 2021;12(4):464-475.
6. Bakker K, Apelqvist J, Schaper NC. Practical guidelines on the management and prevention of the diabetic foot 2011. Diabetes/Metabolism Research and Reviews. 2012;28:225-231.
7. Olaleye D, Perkins BA, Bril V. Evaluation of three screening tests and a risk assessment model for diagnosing peripheral neuropathy in the diabetes clinic. Diabetes Research and Clinical Practice. 2001;54(2):115-128.
8. England JD, Gronseth GS, Franklin G, et al. Distal symmetric polyneuropathy: A definition for clinical research: Report of the American Academy of Neurology, the American Association of Electrodiagnostic Medicine, and the American Academy of Physical Medicine and Rehabilitation. Neurology. 2005;64(2):199-207.
9. Alanazy MH, Alfurayh NA, Almweisheer SN, Aljafen NB, Muayqil T. The conventional tuning fork as a quantitative tool for vibration threshold. Muscle Nerve. 2018;57(1):49-53.
10. Oyer DS, Saxon D, Shah A. Quantitative assessment of diabetic peripheral neuropathy with use of the clanging tuning fork test. Endocrine Practice. 2007;13(1):5-10.