LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH HỌC VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG XẤU Ở BỆNH NHÂN NHỒI MÁU NÃO CẤP CÓ BỆNH ĐÁI THÁO ĐƯỜNG

Nguyễn Duy Toản1, Hà Trần Hưng2,3, Mai Duy Tôn2,3,4,
1 Bệnh viện đa khoa Đức Giang
2 Bệnh viện Bạch Mai
3 Trường đại học Y Hà Nội
4 Trường Đại học Y Dược, ĐHQGHN

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nhồi máu não ở người đái tháo đường đáp ứng kém với điều trị nội khoa cũng như phục hồi chức năng, thêm vào đó di chứng nặng nề hơn ở người không bị đái tháo đường. Mục tiêu nghiên cứu: đánh giá về đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học và phân tích một số yếu tố liên lượng xấu ở nhóm bệnh nhân nhồi máu não có bệnh đái tháo đường. Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang trên 125 bệnh nhân nhồi máu não có bệnh đái tháo đường, nhập viện tại trung tâm Đột quỵ - Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 5/2023 đến 30/11/2023. Kết quả: trong 125 mẫu được chọn (83 (66,4%) giới tính nam), tuổi trung vị là 66 (59-74). Sau 3 tháng,29 bệnh nhân (23,2%) có kết cục lâm sàng xấu (mRS 3-6). Các yếu tố liên quan tiên lượng xấu gồm: điểm NIHSS cao ≥ 16 thời điểm nhập viện (OR=5.57, 95% CI:3.78-8.21, p<0,01); tắc hoặc hẹp mạch nội sọ trên 50% (OR=8,18, 95%CI: 3,25-20,57, p<0,01); và cần sử dụng insulin trong kiểm soát đường huyết (OR=2,39, 95% CI: 0,73-7,81, p<0,05). Kết luận: bệnh nhân nhồi máu não có bệnh đái tháo đường có kết cục lâm sàng tồi tệ hơn nhóm không có bệnh đái tháo đường

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Visseren FLJ, Mach F, Smulders YM, et al. 2021 ESC Guidelines on cardiovascular disease prevention in clinical practice. Eur Heart J. 2021; 42 (34): 3227-3337. doi:10.1093/eurheartj/ehab484
2. Chen R, Ovbiagele B, Feng W. Diabetes and Stroke: Epidemiology, Pathophysiology, Pharmaceuticals and Outcomes. Am J Med Sci. 2016;351(4):380-386. doi:10.1016/j.amjms.2016.01.011
3. Magliano D, Boyko EJ. IDF Diabetes Atlas. 10th edition. International Diabetes Federation; 2021.
4. Ton MD, Dao PV, Nguyen DT, et al. Sex disparity in stroke outcomes in a multicenter prospective stroke registry in Vietnam. Int J Stroke. Published online June 1, 2023:174749302311778. doi:10.1177/17474930231177893
5. Kissela BM, Khoury J, Kleindorfer D, et al. Epidemiology of ischemic stroke in patients with diabetes: the greater Cincinnati/Northern Kentucky Stroke Study. Diabetes Care. 2005; 28(2):355-359. doi:10.2337/diacare.28.2.355
6. Arboix A, Rivas A, García-Eroles L, de Marcos L, Massons J, Oliveres M. Cerebral infarction in diabetes: Clinical pattern, stroke subtypes, and predictors of in-hospital mortality. BMC Neurol. 2005;5(1):9. doi:10.1186/1471-2377-5-9
7. Li A le, Zhu S, Hu Z hao, Peng Q, Fang X, Zhang Y ying. The distribution and epidemic characteristics of cerebrovascular disease in followed-up hypertension patients. Sci Rep. 2021;11:9366. doi:10.1038/s41598-021-88127-5
8. Adams HP, Bendixen BH, Kappelle LJ, et al. Classification of subtype of acute ischemic stroke. Definitions for use in a multicenter clinical trial. TOAST. Trial of Org 10172 in Acute Stroke Treatment. Stroke. 1993;24(1):35-41. doi:10.1161/01.str.24.1.35
9. Sari Aslani P, Rezaeian S, Safari E. 3-Month Outcome of Ischemic Stroke Patients Underwent Thrombolytic Therapy; a Cohort Study. Arch Acad Emerg Med. 2020;8(1):e6.
10. Magalhães R, Abreu P, Correia M, Whiteley W, Silva MC, Sandercock P. Functional status three months after the first ischemic stroke is associated with long-term outcome: data from a community-based cohort. Cerebrovasc Dis Basel Switz. 2014;38(1):46-54. doi:10.1159/000364938