TÌNH TRẠNG MÀNG NHĨ Ở NGƯỜI BỆNH ĐÃ ĐẶT ỐNG THÔNG KHÍ ĐIỀU TRỊ VIÊM TAI GIỮA Ứ DỊCH TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TRUNG ƯƠNG

Đỗ Duy Thanh1,, Nguyễn Thị Tố Uyên2, Lê Anh Tuấn3
1 Bệnh viện Sản Nhi Phú Thọ
2 Trường Đại học Y Hà Nội
3 Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Mô tả tình trạng màng nhĩ ở người bệnh đã đặt ống thông khí điều trị viêm tai giữa ứ dịch sau 12 tháng tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 32 bệnh nhân với 55 tai đã được đặt ống thông khí điều trị viêm tai giữa ứ dịch tại Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương trong khoảng thời gian từ tháng 1/2022 đến tháng 7/2023. Kết quả: Mảng vôi hóa mới là hình thái được gặp nhiều nhất với tỉ lệ 40,0% (22 tai). Xẹp nhĩ gặp ở 13 tai với tỉ lệ 23,6%. Thủng màng nhĩ gặp ở 10 tai với tỉ lệ 18,2%. Không phát hiện Cholesteatoma. Kết luận: Biến đổi thường gặp nhất là mảng vôi hóa. Lỗ thủng màng nhĩ và xẹp nhĩ là những di chứng đáng chú ý. Sau khi thải ống, màng nhĩ liền lại và dịch có thể lại xuất hiện ở trong tai giữa, cho thấy tầm quan trọng của việc theo dõi lâu dài sau phẫu thuật đặt ống thông khí.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Rosenfeld RM, Tunkel DE, Schwartz SR, et al. Clinical Practice Guideline: Tympanostomy Tubes in Children (Update). Otolaryngol Head Neck Surg. 2022;166(1_suppl):S1-S55. doi:10. 1177/01945998211065662
2. Asiri S, Hasham A, al Anazy F, Zakzouk S, Banjar A. Tympanosclerosis: review of literature and incidence among patients with middle-ear infection. J Laryngol Otol. 1999;113(12):1076-1080. doi:10.1017/s0022215100157937
3. Barati B, Hashemi SM, Goljanian Tabrizi A. Otological findings ten years after myringotomy with tympanostomy tube insertion. Iran J Otorhinolaryngol. 2012;24(69):181-186.
4. Kay DJ, Nelson M, Rosenfeld RM. Meta-analysis of tympanostomy tube sequelae. Otolaryngol Head Neck Surg. 2001;124(4):374-380. doi:10.1067/mhn.2001.113941
5. Johnston LC, Feldman HM, Paradise JL, et al. Tympanic membrane abnormalities and hearing levels at the ages of 5 and 6 years in relation to persistent otitis media and tympanostomy tube insertion in the first 3 years of life: a prospective study incorporating a randomized clinical trial. Pediatrics. 2004;114(1): e58-67. doi:10.1542/peds.114.1.e58
6. Sederberg-Olsen JF, Sederberg-Olsen AE, Jensen AM. Late results of treatment with ventilation tubes for secretory otitis media in ENT practice. Acta Otolaryngol. 1989;108(5-6):448-455. doi:10.3109/00016488909125552
7. Riley DN, Herberger S, McBride G, Law K. Myringotomy and ventilation tube insertion: a ten-year follow-up. J Laryngol Otol. 1997;111(3):257-261. doi:10.1017/s0022215100137016
8. Bingham BJ, Gurr PA, Owen G. Tympanic membrane perforation following the removal of ventilation tubes in the presence of persistent aural discharge. Clin Otolaryngol Allied Sci. 1989;14(6): 525-528. doi:10.1111/j.1365-2273.1989.tb00417.x
9. Nichols PT, Ramadan HH, Wax MK, Santrock RD. Relationship between tympanic membrane perforations and retained ventilation tubes. Arch Otolaryngol Head Neck Surg. 1998;124(4):417-419. doi:10.1001/archotol.124.4.417
10. Yaman H, Yilmaz S, Alkan N, Subasi B, Guclu E, Ozturk O. Shepard grommet tympanostomy tube complications in children with chronic otitis media with effusion. Eur Arch Otorhinolaryngol. 2010;267(8) :1221-1224. doi:10.1007/s00405-010-1220-4