KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẰNG PHÁC ĐỒ CÓ PHỐI HỢP THUỐC DAPAGLIFLOZIN Ở BỆNH NHÂN SUY TIM CÓ PHÂN SUẤT TỐNG MÁU THẤT TRÁI GIẢM TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG THÁI NGUYÊN
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
55 bệnh nhân điều trị suy tim tại bệnh viện Trung Ương Thái Nguyên thời gian tiến hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2023 đến 31 tháng 8 năm 2024. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị của Dapagliflozin ở bệnh nhân suy tim có phân suất tống máu thất trái giảm. Kết quả: Bệnh nhân nam cao hơn, tỷ lệ nam/nữ = 2/1, trong các bệnh nhân có tiền sử thì tăng huyết áp chiếm cao nhất là 87,3%, rối loạn nhịp gặp ở 43,6%, 29,1% bệnh nhân có đái tháo đường. Phân độ theo NYHA II, NYHA III, NYHA IV là 20%; 69,1%;10,9%. Có sự thay đổi về nhịp tim, huyết áp của bệnh nhân sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê p <0,05. EF trước điều trị là 28,72±9,04, sau điều trị là 40,1±11,65. Có 41,8% bệnh nhân có rung nhĩ trên điện tim, ngoại tâm thu thất là 14,5%. 49,1% bệnh nhân trên phim chụp Xquang có phổi ứ huyết, có 85,5% bệnh nhân có tim to trên Xquang. Các bệnh nhân điều trị 4 loại thuốc chiếm 58,2%.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Suy tim, NYHA
Tài liệu tham khảo
2. Lê Thị Ngọc Hân (2020), "Đặc điểm lâm sàng, biến đổi đường kính nhĩ trái, đường kính và chức năng tâm thu thất trái trên siêu âm tim ở bệnh nhân suy tim mạn tính có rung nhĩ", Tạp chí Y dược lâm sàng 108. 15(5), tr. 1-7.
3. Phạm Thanh Hiền (2020), "Nghiên cứu rối loạn nhịp tim trên holter điện tâm đồ24 giờvà một sốyếu tốliên quan đến rối loạn nhịp thất ởbệnh nhân suy tim mất bù cấp", Tạp chí Y dược học Cần Thơ. 29, tr. 39-44.
4. Đào Thị Thanh Loan (2022), "Nghiên cứu tình hình suy tim phân suất tống máu bảo tồnởbệnh nhân đái tháo đường típ 2 có tăng huyết áptại bệnh viện đa khoa trung ương Cần Thơnăm 2021-2022", Tạp chí Y dược học Cần Thơ. 49, tr. 164-170.
5. Nguyễn Hoàng Mây (2021), "Nghiên cứu tình hình, đặc điểm suy tim phân suất tống máu bảo tồn ởbệnh nhân tăng huyết áp nguyên pháttại khoa nội tim mạch bệnh viện đa khoa thành phốcần thơnăm 2019-2020", Tạp chí Y học Cần Thơ(40), tr. 20-28.
6. Vũ Quỳnh Nga (2012), "Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, thực trạng điều trị bệnh nhân suy tim cấp nhập viện tại Bệnh viện Tim Hà Nội", Tạp chí Phẫu thuật Tim mạch và Lồng ngực Việt Nam tr. 232-242.
7. Nguyễn Hữu Nghĩa (2021), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và đánh giá kết quả điều trị bệnh nhân suy tim mất bù bằng thang đo chất lượng cuộc sống bằng thang điểm KCCQ", Tạp chí tim mạch Việt Nam. 93, tr. 158-164.
8. Hoàng Văn Sỹ (2023), "Đặc điểm lâm sàng và siêu âm tim ở bệnh nhânsuy tim cấp nhập viện có biến cố tử vong vàtái nhập viện 30 ngày sau xuất viện", Tạp chí Y học Việt Nam. 524, tr. 3.
9. M. M. Al-Sutari và M. S. Abdalrahim (2024), "Symptom Burden and Quality of Life Among Patients With Heart Failure", SAGE Open Nurs. 10, tr. 23779608241242023.
10. M. Packer (2021), "Critical examination of mechanisms underlying the reduction in heart failure events with SGLT2 inhibitors: identification of a molecular link between their actions to stimulate erythrocytosis and to alleviate cellular stress", Cardiovasc Res. 117(1), tr. 74-84