KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN NHỊP NHĨ Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH

Nguyễn Duy Thắng1,2,, Nguyễn Lân Hiếu1,2, Bùi Văn Nhơn1,2, Phan Thu Phương1,3
1 Trường Đại học Y Hà Nội
2 Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
3 Bệnh viện Bạch Mai

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm nhận xét kết quả ban đầu điều trị rối loạn nhịp nhĩ ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD). Có 30 bệnh nhân đợt cấp COPD (AECOPD) (tuổi trung bình 74,7 ± 10,2) và 60 bệnh nhân COPD ổn định (tuổi trung bình 70,2 ± 7,9) có rối loạn nhịp nhĩ đáng kể tham gia nghiên cứu. Thời gian theo dõi trung bình 5 tháng, với các biện pháp điều trị đa dạng. Tỉ lệ ngoại tâm thu nhĩ và số bệnh nhân có từ 500 ngoại tâm thu nhĩ trở lên giảm đáng kể ở nhóm bệnh nhân COPD ổn định, trong khi không thay đổi đáng kể trong nhóm AECOPD. Số bệnh nhân rung nhĩ giảm đáng kể sau điều trị ở bệnh nhân AECOPD trong khi không thay đổi đáng kể ở bệnh nhân COPD ổn định. Gánh nặng triệu chứng theo EHRA có xu hướng giảm nhưng chưa có ý nghĩa thống kê ở cả 2 nhóm bệnh nhân. Nghiên cứu này bước đầu cho thấy sự đa dạng trong các phương pháp cũng như đáp ứng điều trị rối loạn nhịp nhĩ ở bệnh nhân COPD

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

Shih HT, Webb CR, Conway WA, Peterson E, Tilley B, Goldstein S. Frequency and significance of cardiac arrhythmias in chronic obstructive lung disease. Chest. 1988;94(1):44-48. doi:10.1378/chest.94.1.44
2. Desai R, Patel U, Singh S, et al. The burden and impact of arrhythmia in chronic obstructive pulmonary disease: Insights from the National Inpatient Sample. Int J Cardiol. 2019;281:49-55. doi:10.1016/j.ijcard.2019.01.074
3. Ongel EA, Karakurt Z, Salturk C, et al. How do COPD comorbidities affect ICU outcomes? Int J Chron Obstruct Pulmon Dis. 2014;9:1187-1196. doi:10.2147/COPD.S70257
4. Roberts CM, Stone RA, Lowe D, Pursey NA, Buckingham RJ. Co-morbidities and 90-day outcomes in hospitalized COPD exacerbations. COPD. 2011;8(5): 354-361. doi:10.3109/ 15412555.2011.600362
5. Xiao X, Han H, Wu C, et al. Prevalence of Atrial Fibrillation in Hospital Encounters With End-Stage COPD on Home Oxygen: National Trends in the United States. Chest. 2019;155(5):918-927. doi:10.1016/j.chest.2018.12.021
6. Hindricks G, Potpara T, Dagres N, et al. 2020 ESC Guidelines for the diagnosis and management of atrial fibrillation developed in collaboration with the European Association for Cardio-Thoracic Surgery (EACTS): The Task Force for the diagnosis and management of atrial fibrillation of the European Society of Cardiology (ESC) Developed with the special contribution of the European Heart Rhythm Association (EHRA) of the ESC. Eur Heart J. 2021;42(5):373-498. doi:10.1093/eurheartj/ehaa612
7. Sethi NJ, Nielsen EE, Safi S, Feinberg J, Gluud C, Jakobsen JC. Digoxin for atrial fibrillation and atrial flutter: A systematic review with meta-analysis and trial sequential analysis of randomised clinical trials. PLoS ONE. 2018;13(3): e0193924. doi:10.1371/journal.pone.0193924
8. McDonagh TA, Metra M, Adamo M, et al. 2021 ESC Guidelines for the diagnosis and treatment of acute and chronic heart failure. Eur Heart J. 2021;42(36): 3599-3726. doi:10.1093/ eurheartj/ehab368
9. Kennedy JI. Clinical Aspects of Amiodarone Pulmonary Toxicity. Clin Chest Med. 1990;11(1): 119-129. doi:10.1016/S0272-5231(21)00676-6
10. Du Q, Sun Y, Ding N, Lu L, Chen Y. Beta-Blockers Reduced the Risk of Mortality and Exacerbation in Patients with COPD: A Meta-Analysis of Observational Studies. PLOS ONE. 2014; 9(11): e113048. doi:10.1371/journal. pone.0113048