HIỆU QUẢ CỦA CHẾ ĐỘ ĂN CÓ CHỈ SỐ GLYCEMIC THẤP TRONG KIỂM SOÁT ĐÁI THÁO ĐƯỜNG THAI KỲ: TỔNG QUAN HỆ THỐNG CÁC NGHIÊN CỨU

Nguyễn Thị Dung1,
1 Trường Đại học Điều Dưỡng Nam Định

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Mục tiêu của tổng quan này là đánh giá hiệu quả của chế độ ăn có chỉ số glycemic (GI) thấp trong việc kiểm soát đường huyết và ngăn ngừa các biến chứng sản khoa ở phụ nữ mang thai mắc đái tháo đường thai kỳ (GDM). Đối tượng và phương pháp: Tổng quan này tổng hợp các nghiên cứu thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng (RCT) và phân tích từ năm 2012 đến 2023, với đối tượng là phụ nữ mang thai mắc đái tháo đường thai kỳ (GDM) hoặc có nguy cơ cao. Phương pháp so sánh chế độ ăn GI thấp và chế độ ăn thông thường, theo dõi các chỉ số như đường huyết, nhu cầu insulin, tỷ lệ sinh non và trẻ sơ sinh quá cân. Kết quả: Chế độ ăn này giúp giảm nhu cầu sử dụng insulin từ 20-35% và giảm mức HbA1c từ 0,5-1%. Ngoài ra, nó còn giúp kiểm soát tốt cân nặng của mẹ, giảm nguy cơ sinh trẻ lớn hơn tuổi thai từ 10% xuống 5% và giảm tỷ lệ sinh non từ 12% xuống 7%. Kết luận: Chế độ ăn có GI thấp là một phương pháp hiệu quả trong quản lý đái tháo đường thai kỳ, không chỉ giúp cải thiện các chỉ số đường huyết mà còn giảm thiểu các biến chứng sản khoa

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Guariguata, L. et al. (2014). Global estimates of the prevalence of hyperglycaemia in pregnancy. Diabetes Res Clin Pract., 103(2), 176-85.
2. Deng, Y. et al. (2023). Effectiveness of low-glycemic index diet advice on pregnant outcomes: A meta-analysis. Clinical Nutrition ESPEN, 57, 2006-2018. https://doi.org/10.1016/j.clnesp.2022.07.023
3. Liu, L. et al. (2023). Effects of a low glycemic index diet on pregnant women at high risk of GDM: A meta-analysis. Nutrition, Metabolism and Cardiovascular Diseases, 33(10), 2006-2018. https://doi.org/10.1016/j.numecd.2023.07.019
4. Walsh, J. M. et al. (2012). Low glycaemic index diet in pregnancy to prevent macrosomia (ROLO study): Randomized control trial. BMJ, 345, e5605. https://doi.org/10.1136/bmj.e5605
5. Zhang, Y. et al. (2019). Effectiveness of low glycemic index diet consultations via app on maternal insulin resistance: A randomized controlled trial. JMIR mHealth and uHealth, 7(4), e12081. https://doi.org/10.2196/12081
6. Louie, J. C. Y. et al. (2021). Low-glycemic index diet in pregnancy and GDM: Systematic review. Nutrients, 13(7), 748-761. https://doi.org/10.3390/nu13070748
7. Markovic, T. P. et al. (2016). Low-glycemic index diet and pregnancy outcomes in high-risk women: GI Baby 3 study. Diabetes Care, 39(1), 31–38. https://doi.org/10.2337/dc15-0572
8. Moses, R. G. et al. (2006). Low-glycemic-index diet during pregnancy: Obstetric outcomes. Am J Clin Nutr, 84(5), 807-812. https://doi.org/10.3945/ajcn.2009.28138
9. Wei, J. et al. (2016). Low glycemic index diets and GDM: A meta-analysis. Medicine, 95. https://doi.org/10.1097/MD.0000000000003792
10. Louie, J. C. Y. et al. (2011). Low-glycemic index diet and pregnancy outcomes in GDM. Diabetes Care, 34(11). https://doi.org/10.2337/dc