THỰC TRẠNG KÍCH ĐỘNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN TRÊN NGƯỜI BỆNH HỒI SỨC TÍCH CỰC TẠI KHOA NỘI – HỒI SỨC THẦN KINH, BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ xuất hiện kích động trên người bệnh Hồi sức tích cực (ICU) và tìm hiểu một số yếu tố liên quan tại Khoa Nội - Hồi sức Thần kinh, Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến cứu được tiến hành trên 74 người bệnh ICU. Bộ công cụ Richmond Agitation Sedation Scale (RASS) được sử dụng để xác định tình trạng kích động trên người bệnh. Kết quả: Tỉ lệ người bệnh có tình trạng kích động trong 7 ngày đầu tiên sau nhập ICU là 55,4%. Các yếu tố bao gồm: tiền sử lạm dụng rượu, thông khí nhân tạo, có buộc giữ, thời gian thở máy, điểm Glasgow, điểm CPOT của người bệnh có liên quan có ý nghĩa thống kê với tình trạng xuất hiện kích động. Trong đó, điểm Glasgow và điểm CPOT là các yếu tố dự đoán có ý nghĩa thống kê với sự xuất hiện của tình trạng kích động. Kết luận: Để nâng cao chất lượng điều trị và chăm sóc thì việc đào tạo cho nhân viên y tế đặc biệt là Điều dưỡng ICU đánh giá tình trạng kích động từ đó có những biện pháp phòng ngừa và kiểm soát kích động sớm là vô cùng cần thiết.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Thang đo kích động - an thần Richmond (RASS), yếu tố dự đoán, người bệnh ICU
Tài liệu tham khảo


2. Thiago M. L. A., Luciano C. P. A., Paulo M. G. N., et al. Risks factors for agitation in clinical ill patients. Res Bras Ter Intensive. 2016;28(4):413-419.

3. O'Connor H, Al-Qadheeb NS, White AC, et al. Agitation during prolonged mechanical ventilation at a long-term acute care hospital: risk factors, treatments, and outcomes. Journal of intensive care medicine. Jul-Aug 2014;29(4):218-24. doi:10.1177/0885066613486738


4. Luk E, Sneyers B, Rose L, et al. Predictors of physical restraint use in Canadian intensive care units. Critical care (London, England). Mar 24 2014;18(2):R46. doi:10.1186/cc13789


5. Wang Z, Winans NJ, Zhao Z, et al. Agitation Following Severe Traumatic Brain Injury Is a Clinical Sign of Recovery of Consciousness. Original Research. 2021-April-21 2021;8doi: 10.3389/fsurg.2021.627008


6. Singh R, Venkateshwara G, Nair KP, et al. Agitation after traumatic brain injury and predictors of outcome. Brain injury. 2014;28(3): 336-40. doi:10.3109/02699052.2013.873142


7. Jaber S, Chanques G, Altairac C, et al. A prospective study of agitation in a medical-surgical ICU: incidence, risk factors, and outcomes. Chest. Oct 2005;128(4):2749-57. doi:10.1378/chest.128.4.2749


8. Burk RS, Grap MJ, Munro CL, et al. Predictors of agitation in critically ill adults. American journal of critical care: an official publication, American Association of Critical-Care Nurses. Sep 2014; 23(5):414-23. doi:10.4037/ajcc2014714


9. Almeida TM, Azevedo LC, Nosé PM, et al. Risk factors for agitation in critically ill patients. Rev Bras Ter Intensiva. Oct-Dec 2016;28(4):413-419. Fatores de risco para desenvolvimento de agitação em pacientes críticos. doi:10.5935/0103-507x.20160074

