THỰC TRẠNG BỆNH RĂNG MIỆNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở HỌC SINH LỚP 3 TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LẬP THẠCH, TỈNH VĨNH PHÚC, NĂM 2021
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện ở một nhóm học sinh lớp 3 tại huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc nhằm mục tiêu: 1) Xác định tỷ lệ mắc bệnh răng miệng của học sinh lớp 3 tại huyện Lập Thạch; 2) Tìm hiểu một số yếu liên quan đến thực trạng trên. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Đối tượng nghiên cứu: 291 học sinh lớp 3 tại Lập Thạch. Kết quả: Tỷ lệ sâu răng của đối tượng nghiên cứu 85,9%; Tỷ lệ có cao răng 60,8%; Tỷ lệ có cặn bám: 63,9%. Các yếu tố ảnh hưởng đến kiến thức, thực hành của đối tượng nghiên cứu là các yếu tố giới tính, phân vùng kinh tế. Kết luận: Kết quả nghiên cứu là cơ sở để triển khai các biện pháp can thiệp hiệu quả.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
học sinh, bệnh răng miệng, yếu tố liên quan
Tài liệu tham khảo
2.Petersen PE (2008), World Health Organization global policy for improvement of oral health - World Health Assembly 2007, International
Dental Journa, 58(3), pp.115-121.
3.Governement of south Australia (2010), South Australia’s oral health plan 2010-2017, pp.1-26.
4. Trần Văn Trường, Trịnh Đình Hải (2001),“Kết quả điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc ở Việt Nam 1999 - 2000”, Tạp chí Y học Việt Nam, (10), tr. 8-21.
5. Võ Trương Như Ngọc (2013), Răng trẻ em, NXB Giáo dục Việt Nam, tr.9-127.
6. Phan Kim Trọng (2017), Nghiên cứu tỷ lệ sâu răng của học sinh tiểu học.
7. Vũ Văn Tâm (2017), Tỷ lệ sâu răng của trẻ trong Vĩnh Tường.
8. Viện Răng Hàm Mặt quốc gia (2001), Điều tra dịch tễ học bệnh sâu răng tại Việt Nam.
9. Trương Mạnh Dũng, Vũ Mạnh Tuấn (2010), Thực trạng bệnh răng miệng và một số yếu tố liên quan ở trẻ 4-8 tuổi tại 5 tỉnh thành của Việt Nam năm 2010, Tạp chí Y học thực hành (797), Số 12/2011.