KẾT QUẢ PHẪU THUẬT CỐ ĐỊNH VÀ GIẢI ÉP CỘT SỐNG LỐI SAU TRONG CHẤN THƯƠNG CỘT SỐNG CỔ THẤP CÓ LIỆT TỦY

Hoàng Dương Mạc 1, Kim Trung Hà 2, Hoàng Long Nguyễn 3,
1 Bệnh viện đa khoa tỉnh Bắc Giang
2 Trường Đại học Y Hà Nội
3 Bệnh viện Hữu Nghị Việt-Đức

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu mô tả hồi cứu 60 bệnh nhân chấn thương cột sống cổ thấp có liệt tủyđược phẫu thuật bằng phương pháp mổ lối sau tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức nhằm mô tả các đặc điểm dịch tễ học, nguyên nhân, một số đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị. Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 52,92 ± 14,84 chiếm 65% trong độ tuổi lao động. Trong60 đối tượng nghiên cứu, nam giới chiếm 88,3% và có 4/5 đối tượng tử vonglà nam giới. Tỷ lệ bệnh nhân có rối loạn cơ tròn trước khi phẫu thuật là 91,7% và sau khi phẫu thuật giảm còn 67,9%, sự cải thiện có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ  hồi phụcchức năng cơ tròn tại 2 thời điểm trước và sau phẫu thuật (p<0,05). Và có sự cải thiện có ý nghĩa thống kê về tỷ lệ bệnh nhân theo phân loại AIS giữa hai thời điểm trước và sau phẫu thuật (p<0,001). Trong vòng 6 tháng sau phẫu thuật tỷ lệ bệnh nhân còn sống là trên 90%.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Hà Kim Trung (1999). Điều trị cột sống cổ dưới bằng phẫu thuật qua đường cổ trước. Tạp chí y học Việt Nam, 225(số 6,7,8), 59-62.
2. J. Lohnert, J. Latal, M. Maly và cộng sự (1996). [Treatment of fractures of the lower cervical spine (C3-C7)]. Bratisl Lek Listy, 97(4), 216-219.
3. P. Leucht, K. Fischer, G. Muhr và cộng sự (2009). Epidemiology of traumatic spine fractures. Injury, 40(2), 166-172.
4. X. X. Yang, Z. Q. Huang, Z. H. Li và cộng sự (2017). Risk factors and the surgery affection of respiratory complication and its mortality after acute traumatic cervical spinal cord injury. Medicine (Baltimore), 96(36), e7887.
5. Y. Robinson, A. L. Robinson và C. Olerud (2015). Complications and survival after long posterior instrumentation of cervical and cervicothoracic fractures related to ankylosing spondylitis or diffuse idiopathic skeletal hyperostosis. Spine (Phila Pa 1976), 40(4), E227-233.
6. K. J. Song và K. B. Lee (2008). Anterior versus combined anterior and posterior fixation/fusion in the treatment of distraction-flexion injury in the lower cervical spine. J Clin Neurosci, 15(1), 36-42.
7. D. A. Taggard và V. C. Traynelis (2000). Management of cervical spinal fractures in ankylosing spondylitis with posterior fixation. Spine (Phila Pa 1976), 25(16), 2035-2039.
8. T. Liebscher, A. Niedeggen, B. Estel và cộng sự (2015). Airway complications in traumatic lower cervical spinal cord injury: A retrospective study. J Spinal Cord Med, 38(5), 607-614.
9. Y. Yukawa, F. Kato, K. Ito và cộng sự (2009). Placement and complications of cervical pedicle screws in 144 cervical trauma patients using pedicle axis view techniques by fluoroscope. Eur Spine J, 18(9), 1293-1299.