ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN ĐẶC NHIỆM SỨC KHỎE TÂM SINH LÝ CỦA LỰC LƯỢNG BỘ ĐỘI ĐẶC THÙ

Văn Quang Lê 1,, Hồng Quang Nguyễn 1, Thị Hương Bùi 1, Thị Nhài Trần 1, Văn Cường Lê 1, Trung Thành Cao 1, Thu Trang Trần 1, Trọng Nghĩa Nguyễn 2, Văn Quân Lê 3
1 Viện Y sinh nhiệt đới/Trung tâm Nhiệt đới Việt-Nga
2 Bệnh viện Trung Ương Quân đội 108
3 Bệnh viện Quân y 103, Học viện Quân

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Phân tích tình hình sức khỏe tâm sinh lý của lực lượng bộ đội đặc thù. Phương pháp: Thuần tập hồi cứu. Kết quả: Các lực lượng bộ đội đặc thù có đặc điểm chung về điều kiện môi trường làm việc như: Tiếng ồn lớn, nhiệt độ cao, công việc vất vả, căng thẳng. Ngoài yếu tố chung về đặc điểm chung về môi trường làm việc, thì mỗi đơn vị riêng biệt có những yếu tố ảnh hưởng đặc trưng tác động lên sức khỏe của bộ đội đặc thù như sau: Bộ đội radar: chịu ảnh hưởng rõ rệt của sóng radar; Phi công quân sự: yếu tố ảnh hưởng lớn nhất là âm thanh lớn; Thủy thủ tàu ngầm: không gian làm việc ngột ngạt, thiếu ánh sáng, có hơi khí độc và công việc căng thẳng. Kết luận: Đặc điểm chung của Bộ đội đặc thù có điều kiện làm việc: khó khăn, vất vả và trách nhiệm cao. Cácđơn vị bộ đội cũng có đặc điểm môi trường hoạt động riêng biệt, điều này dẫn đến mỗi đơn vị có đặc điểm về cơ cấu bệnh tật cũng như đặc điểm sức khỏe tâm sinh lý khác nhau.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Зимкина А. М., Нейрофизиологические исследования в экспертизе трудоспособности. - Л., «Медицина», 1978., 280 с.
2. Котляр Д.Л., Функциональное состояние организма лётчиков вертолётов морской авиации и направления его оптимизации, Саратовский научно-мед журнал, том 5, № 2, 2009, с. 215-217.
3. Đỗ Văn Hàm, Giáo trình Sức khỏe nghề nghiệp, NXB Y học, 2007.
4. Nguyễn Liễu (2010), “Nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi trường lao động và sức khỏe bệnh tật của công nhân tại một số nhà máy xí nghiệp quốc phòng”, Y học lao động và vệ sinh môi trường, số 13.
5. ACGIH (1991), “Applied occupational enviromental hygiene”, Elsevier sciene Inc. New York.
6. Hartmut Ising, Wolfgang Babisch, Barbara Kruppa.Noise-induced endocrine effects and cardiovascular risk, Noise & Health, 1999. Vol. 1, №. 4. P. 37- 48.
7. Lê Trung (2000), Bệnh nghề nghiệp, tập III, trang 335-343.
8. Колганов А.В., Марьенко Л.В., Гигиена труда и профессиональные заболевания., 1977., № 9 (сентябрь)., С. 41-43., ISSN 0016-9919.