NHÂN 3 TRƯỜNG HỢP ÁP XE NÃO DO VIÊM XOANG: CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY

Văn Công Ngô 1,
1 Bệnh viện Chợ Rẫy

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Qua 3 trường hợp báo cáo, cho chúng ta thấy hầu hết triệu chứng của viêm xoang biến chứng áp xe não bao gồm các triệu chứng sau: hội chứng tăng áp lực nội sọ (đau đầu, nôn ói, thay đổi tri giác). Bên cạnh đó, là triệu chứng về mắt (giảm thị lực/ mù mắt, hạn chế vận nhãn,…). Triệu chứng viêm mũi xoang mạn thường không rầm rộ. 3 trường trường hợp đều được hổ trợ CT scan/ MRI giúp chẩn đoán xác định. Được điều trị kết hợp nội khoa, bệnh lý kèm theo và phẫu thuật dẫn lưu ổ áp xe, cùng với lấy hết bệnh tích vùng mũi xoang bị viêm. 3 trường hợp đều điều trị kéo dài khoảng 4 tuần với kháng sinh qua màng não và đều xuất viện ổn định. Và cho thấy đường lan truyền gây áp xe não từ xoang có thể lan truyền trực tiếp hoặc gián tiếp qua đường máu.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Bayonne E., Kania R., Tran P., Huy B., Herman P. (2009), Intracranial complications of rhinosinusitis. A review, typical imaging data and algorithm of management. Rhinology, 47(1), 59-65.
2. Brook I. (2002), Bacteriology of acute and chronic frontal sinusitis. Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 128 (5), 583-5.
3. Clayman G. L., Adams G. L., Paugh D. R., Koopmann C. F., Jr. (1991), Intracranial complications of paranasal sinusitis: a combined institutional review. Laryngoscope, 101 (3), 234-9.
4. Germiller J. A., Monin D. L., Sparano A. M., Tom L. W. (2006), Intracranial complications of sinusitis in children and adolescents and their outcomes. Arch Otolaryngol Head Neck Surg, 132 (9), 969-76.
5. Hicks C. W., Weber J. G., Reid J. R., Moodley M. (2011), Identifying and managing intracranial complications of sinusitis in children: a retrospective series. Pediatr Infect Dis J, 30 (3), 222-6.
6. Kombogiorgas D., Seth R., Athwal R., Modha J., Singh J. (2007), Suppurative intracranial complications of sinusitis in adolescence. Single institute experience and review of literature. Br J Neurosurg, 21 (6), 603-9.
7. Legrand M., Roujeau T., Meyer P., Carli P., Orliaguet G., Blanot S. (2009), Paediatric intracranial empyema: differences according to age. Eur J Pediatr, 168 (10), 1235-41.
8. Muzumdar D., Jhawar S., Goel A. (2011), Brain abscess: an overview. Int J Surg, 9 (2), 136-44.
9. Nicoli T. K., Oinas M., Niemelä M., Mäkitie A. A., Atula T. (2016), Intracranial Suppurative Complications of Sinusitis. Scand J Surg, 105 (4), 254-262.
10. Piatt J. H., Jr. (2011), Intracranial suppuration complicating sinusitis among children: an epidemiological and clinical study. J Neurosurg Pediatr, 7 (6), 567-74.