PHẪU THUẬT CHUYỂN GÂN DUỖI RIÊNG NGÓN TAY TRỎ TRONG ĐIỀU TRỊ ĐỨT GÂN DUỖI DÀI NGÓN TAY CÁI ĐẾN MUỘN: BÁO CÁO 4 TRƯỜNG HỢP
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Đứt kín gân duỗi dài ngón tay cái được báo cáo trong y văn không thường gặp. Chúng tôi tiến hành báo cáo nhóm 4 ca lâm sàng đứt kín gân duỗi dài ngón I đến muộn được phẫu thuật tái tạo bằng chuyển gân duỗi riêng ngón II, đánh giá tại thời điểm vào viện: Tuổi, giới, nguyên nhân chấn thương, thời điểm được phẫu thuật, tổn thương trong mổ và đánh giá sau mổ: biên độ vận động duỗi, dạng, đối chiếu ngón I, khoảng mất duỗi theo thang điểm Geldmacher’s. Kết quả: Tỉ lệ nam/ nữ là 1:1, độ tuổi 43-59 tuổi, nguyên nhân do chấn thương cổ tay hoặc kèm theo gãy đầu dưới xương quay. Kết quả sau phẫu thuật: Biên độ ngón I thiếu hụt không đang kể, theo thang điểm Geldmacher’s 100% đạt kết quả tốt và xuất sắc.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Đứt gân duỗi dài ngón I, chuyển gân, gân duỗi riêng ngón II
Tài liệu tham khảo
2. Adrián Bullón, Elena Bravo (2007). Reconstruction after Chronic Extensor Pollicis Longus Ruptures. CLINICAL ORTHOPAEDICS AND RELATED RESEARCH Number 462, pp. 93–98.
3. Hirasawa Y, Katsumi Y, Akiyoshi T et al (1990). Clinical and microangiographic studies on rupture of the E.P.L. tendon after distal radial fractures. J Hand Surg Br. 1990;15:51–7.
4. Bjorkman A, Jorgsholm P (2004). Rupture of the extensor pollicis longus tendon: a study of aetiological factors. Scand J Plast Reconstr. 2004;38:32–5.
5. Choi JC, Kim WS, Na HY, et al (2011). Spontaneous rupture of the extensor pollicis longus tendon in a tailor. Clin Orthop Surg. 2011;3:167–9.
6. Straub LR, Wilson Jr EH (1956). Spontaneous rupture of extensor tendons in the hand associated with rheumatoid arthritis. J Bone Joint Surg Am. 1956;38-A:1208–17. Passim.
7. Roth KM, Blazar PE, Earp BE, et al (2012). Incidence of extensor pollicis longus tendon rupture after nondisplaced distal radius fractures. J Hand Surg-Am. 2012;37:942–7.
8. Cauldwell EW, Anson BJ, Wright RR (1943). The extensor indicis proprius muscle. A study of 263 consecutive specimens. Q Bull Northwest Univ Med Sch. 1943;17:267–79.