ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP GIẢM ĐAU TRÊN NỮ SINH VIÊN BỊ ĐAU BỤNG KINH TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG CAO ĐẲNG VÀ ĐẠI HỌC Y TẠI HÀ NỘI

Tuấn Đạt Đỗ 1,, Tài Đức Nguyễn 2
1 Trường Đại học Y Hà Nội
2 Bệnh viện Phụ sản Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: (1) Đánh giá hiệu quả của các phương pháp giảm đau trên nữ sinh viên bị đau bụng kinh tại một số cao đẳng và đại học y tại Hà Nội. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả cắt ngang trên 922 đối tượng nghiên cứu phù hợp tiêu chuẩn lựa chọn và tiêu chuẩn loại trừ. Kết quả: Các phương pháp giảm đau được sử dụng theo tỉ lệ giảm dần lần lượt là: thuốc giảm đau chống viêm không steroid, thuốc đông y, thuốc giảm co, thuốc nội tiết, một số phương pháp khác là bấm huyệt, châm cứu, chườm nóng... Thuốc giảm đau sử dụng phổ biến nhất là Paracetamol, với thời gian sử dụng đa phần là ≤ 3 tháng. Hiệu quả giảm đau sau khi sử dụng các phương pháp là 73,5%.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Amimi S. Osayande, Suarna Mehulic. Diagnosis and Initial Management of Dysmenorrhea. Am Fam Physician. 2014; 89(5):341-46.
2. S. Al-Matouq, Al-Mutairi, Al-Mutairi. Dysmenorrhea among high-school students and its associated factors in Kuwait. BMC Pediatr 2019; 80(5):1-12.
3. Burnett MA, Antao V Black A, Feldman K, Grenville A, Lea R. Prevalence of primary dysmenorrhea in Canada. J Obstet Gynaecol Can. 2005; 27(8):765-70.
4. Pitts MK, Ferris JA, Smith AM, Shelley JM, et al. Prevalence and correlates of three types of pelvic pain in a nationally representative sample of Australian women. Med J Aust. 2008; 189(3):138-43.
5. Ngô Thị Hiếu Hằng, Bùi Phạm Minh Mẫn. Đánh giá hiệu quả giảm đau bằng phương pháp nhĩ châm ở các huyệt tử cung, nội tiết, giao cảm, gan, bụng trên bệnh nhân đau bụng kinh. Tạp chí Khoa học và Công nghệ. 2019; 61(12):5-8.
6. Alshaibany AS, Abd El-Mawgod MM1, Al-Anazi AM. Epidemiology of dysmenorrhea among secondary-school students in Northern Saudi Arabia. J Egypt Public Health Assoc. 2016; 91(3):115-19.
7. Pembe AB, Ndolele NT. Dysmenorrhoea and coping strategies among secondary school adolescents in Ilala District, Tanzania. East Afr J Public Health. 2011; 8(3):232-36.
8. Banikarim C, Chacko MR, Kelder SH. Prevalence and impact of dysmenorrhea on Hispanic female adolescents. Arch Pediatr Adolesc Med. 2000; 154(12):1226-29.
9. Zannoni L, Giorgi M, Spagnolo E, Montanari G, Villa G, Seracchioli R. Dysmenorrhea, absenteeism from school, and symptoms suspicious for endometriosis in adolescents. J Pediatr Adolesc Gynecol. 2014; 27258-265.