THỜI GIAN KHỞI PHÁT VÀ TỒN TẠI HỘI CHỨNG SẢNG Ở NGƯỜI TỪ 60 TUỔI TRỞ LÊN TẠI KHOA CẤP CỨU BỆNH VIỆN LÃO KHOA TRUNG ƯƠNG

Minh Tâm Dương 1,2, Nguyễn Ngọc Trần 1,2,
1 Đại học Y Hà Nội
2 Viện Sức Khỏe Tâm Thần - Bệnh Viện Bạch Mai

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Chúng tôi thực hiện nghiên cứu với mục tiêu khảo sát thời gian khởi phát và duy trì hội chứng sảng ở người bệnh từ 60 tuổi trở lên tại Khoa cấp cứu, bệnh viện Lão khoa Trung ương. Phương pháp nghiên cứu: sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang, thực hiện trên 106  người từ 60 tuổi trở lên đến khám và điều trị tại Khoa cấp cứu bệnh viện Lão khoa Trung ương và được chẩn đoán hội chứng sảng theo tiêu chuẩn chẩn đoán của ICD 10. Kết quả: Bệnh nhân có hội chứng sảng thường gặp là những người trong nhóm tuổi 80 – 89, tuổi trung bình  là 78,3 ± 10,9, nam giới gặp nhiều hơn nữ giới (52,8% và 47,2%). Thời gian xuất hiện hội chứng sảng cao nhất ở nhóm tuổi 60 – 69 là 24,6 ± 41,1 giờ. Thấp nhất là nhóm tuổi từ 70 – 79 tuổi (12,1 ± 24,4 giờ). Thời gian chung xuất hiện hội chứng sảng là 17,9 ± 34,1 giờ. Thời tồn tại của hội chứng sảng thấp nhất ở nhóm tuổi 60 – 69 là 3,3 ± 3,3 ngày. Tuy nhiên thời gian tồn tại nhiều nhất là nhóm tuổi 80 – 89 (6,8 ± 6,3 ngày). Thời gian tồn tại trung của hội chứng sảng là 4,9 ± 4,9 ngày.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Kennedy M, Hwang U, Han JH. Delirium in the Emergency Department: Moving from tool-based research to system-wide change. J Am Geriatr Soc. 2020;68(5):956-958. doi:10.1111/jgs.16437
2. Wass S, Webster PJ, Nair BR. Delirium in the Elderly: A Review. Oman Med J. 2008;23(3):150-157.
3. Fong TG, Tulebaev SR, Inouye SK. Delirium in elderly adults: diagnosis, prevention and treatment. Nat Rev Neurol. 2009;5(4):210-220. doi:10.1038/nrneurol.2009.24
4. Carpenter CR, Bassett ER, Fischer GM, Shirshekan J, Galvin JE, Morris JC. Four sensitive screening tools to detect cognitive dysfunction in geriatric emergency department patients: brief Alzheimer’s Screen, Short Blessed Test, Ottawa 3DY, and the caregiver-completed AD8. Acad Emerg Med Off J Soc Acad Emerg Med. 2011;18(4):374-384. doi:10.1111/j.1553-2712.2011.01040.x
5. O’Sullivan D, Brady N, Manning E, et al. Validation of the 6-Item Cognitive Impairment Test and the 4AT test for combined delirium and dementia screening in older Emergency Department attendees. Age Ageing. 2018;47(1):61-68. doi:10.1093/ageing/afx149
6. Shenkin SD, Fox C, Godfrey M, et al. Delirium detection in older acute medical inpatients: a multicentre prospective comparative diagnostic test accuracy study of the 4AT and the confusion assessment method. BMC Med. 2019;17(1):138. doi:10.1186/s12916-019-1367-9
7. Han JH, Vasilevskis EE, Chandrasekhar R, et al. Delirium in the Emergency Department and Its Extension into Hospitalization (DELINEATE) Study: Effect on 6-month Function and Cognition. J Am Geriatr Soc. 2017;65(6):1333-1338. doi:10.1111/jgs.14824
8. Manos PJ, Wu R. The duration of delirium in medical and postoperative patients referred for psychiatric consultation. Ann Clin Psychiatry Off J Am Acad Clin Psychiatr. 1997;9(4):219-226. doi:10.1023/a:1022300309496