ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN GÃY THÂN HAI XƯƠNG CẲNG TAY TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC

Đình Toàn Dương 1,2,, Như Dũng Lê 3
1 Trường Đại Học Y Hà Nội
2 Bệnh viện HN Việt Đức
3 Bệnh Viện Sản Nhi Nghệ An

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Đa số là gãy cành tươi, nắn bó dễ, xương dễ liền, gấp góc 10-20 độ vẫn có thể chấp nhận vì xương trẻ em khả năng tự bình chỉnh. Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị bảo tồn gãy thân hai xương cẳng tay trẻ em tại khoa khám xương và điều trị ngoại trú Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức. Phương pháp: mô tả tiến cứu trên 71 trẻ em dưới 16 tuổi, được chẩn đoán xác định gãy kín thân 2 xương cẳng tay, được điều trị bảo tồn bằng kéo nắn bó bột tại khoa Khám xương và điều trị ngoại trú bệnh viện hữu nghị Việt Đức. Đánh giá kết quả theo tiêu chuẩn Anderson. Kết quả: tốt 90,1%, kết quả tốt 7,1%, trung bình là 2,8%  không có kết quả kém. Kết luận: Gãy xương cẳng tay trẻ em hơn nửa là gãy gãy ít lệch kiểu cành tươi, điều trị bảo tồn mang kết quả khả quan

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1 Eismann E.A., Parikh S.N., và Jain V.V. (2016). Rereduction for Redisplacement of Both-Bone Forearm Shaft Fractures in Children. Journal of Pediatric Orthopaedics, 36(4), 405.
2 Franklin C.C., Robinson J., Noonan K. và cộng sự. (2012). Evidence-based Medicine: Management of Pediatric Forearm Fractures. Journal of Pediatric Orthopaedics, 32, S131.
3 Anderson L.D., Sisk D., Tooms R.E. và cộng sự. (1975). Compression-plate fixation in acute diaphyseal fractures of the radius and ulna. J Bone Joint Surg Am, 57(3), 287–297.
4 Nguyễn Đức Phúc (họ), Nguyễn Trung Sinh, và Ngô Văn Toàn (2005). Chấn thương chỉnh hình. Chấn thương chỉnh hình. Y Học, Hà Nội.
5 Bowman E.N., Mehlman C.T., Lindsell C.J. và cộng sự. (2011). Nonoperative Treatment of Both-bone Forearm Shaft Fractures in Children: Predictors of Early Radiographic Failure. Journal of Pediatric Orthopaedics, 31(1), 23.
6 Rodríguez-Merchán E.C. (2005). Pediatric Fractures of the Forearm. Clinical Orthopaedics and Related Research®, 432, 65.
7 Noonan K.J. và Price C.T. (1998). Forearm and distal radius fractures in children. J Am Acad Orthop Surg, 6(3), 146–156.
8 Ostermann P.A.W., Richter D., Mecklenburg K. và cộng sự. (1999). Pediatric forearm fractures: Indications, technique, and limits of conservative management. Unfallchirurg, 102(10), 784–790.