CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Ở BỆNH NHÂN TĂNG TIẾT MỒ HÔI TAY

Minh Bảo Luân Trần 1,2, Tất Bằng Hồ 1,2, Xuân Quỳnh Nguyễn 2, Quang Đình Lê 1, Thanh Vỹ Trần 1,2,
1 Bệnh viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh
2 Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Tăng tiết mồ hôi tay là tình trạng tiết mồ hôi quá mức cần thiết ở lòng bàn tay so với nhu cầu sinh lý của cơ thể. Nguyên nhân của tình trạng này là do sự hoạt động quá mức của hệ thần kinh giao cảm. Đây không phải là một căn bệnh phổ biến, không nguy hiểm đến tính mạng nhưng lại gây ảnh hưởng đến hầu hết các khía cạnh chất lượng cuộc sống của người bệnh. Hiện nay, trên thế giới đã có nhiều nghiên cứu ứng dụng các thang đo và bộ câu hỏi để đánh giá chất lượng cuộc sống của người bệnh như SF-36, WHOQOL0-100, HidroQOL… Việc phát triển và ứng dụng các thang đo giúp cho các nhà lâm sàng có cái nhìn khách quan hơn về ảnh hưởng của bệnh lý đối với người bệnh cũng như đưa ra những can thiệp hợp lý để cải thiện chất lượng cuộc sống của người bệnh.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Lê Quang Đình (2004), Chất lượng sống ở bệnh nhân tăng tiết mồ hôi tay trước và sau khi cắt thần kinh giao cảm ngực qua ngả nội soi, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ y khoa, Đại học Phạm Ngọc Thạch.
2. de Campos, J. R.da Fonseca và N. H. V.Wolosker (2016), "Quality of Life Changes Following Surgery for Hyperhidrosis", Thorac Surg Clin. 26(4), tr. 435-443.
3. P. Kamudoni và các cộng sự. (2017), "The impact of hyperhidrosis on patients' daily life and quality of life: a qualitative investigation", Health Qual Life Outcomes. 15(1), tr. 121.
4. Paul Kamudoni (2014), Development, validation and clinical application of a patient-reported outcome measure in hyperhidrosis: The Hyperhidrosis Quality of Life Index (HidroQoL©), PhD Thesis, Cardiff University.
5. M. Lenefsky và Z. P. Rice (2018), "Hyperhidrosis and its impact on those living with it", The American journal of managed care. 24(23), tr. 491-495.
6. Larissa Da R Lessa và các cộng sự. (2014), "The psychiatric facet of hyperhidrosis: demographics, disability, quality of life, and associated psychopathology", Journal of Psychiatric Practice®. 20(4), tr. 316-323.
7. Nowell Solish và các cộng sự. (2007), "A comprehensive approach to the recognition, diagnosis, and severity‐based treatment of focal hyperhidrosis: recommendations of the Canadian Hyperhidrosis Advisory Committee", Dermatologic Surgery. 33(8), tr. 908-923.
8. John E Ware Jr và Cathy Donald Sherbourne (1992), "The MOS 36-item short-form health survey (SF-36): I. Conceptual framework and item selection", Medical care. 30(6), tr. 473-483.