NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP NHỒI MÁU THẬN CẤP ĐƯỢC PHÁT HIỆN TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA QUỐC TẾ VINMEC PHÚ QUỐC NĂM 2022
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Chúng tôi xin trình bày 1 ca lâm sàng nhồi máu thận tại vinmec Phú Quốc. Bệnh nhân nữ 74 tiền sử có tăng huyết áp, suy tim, rung nhĩ vào viện vì đau bụng quanh rốn và hông lưng trái không điển hình. Bệnh nhân được chẩn đoán huyết khối bán phần động mạch thận trái lan một phần vào động mạch chủ bụng đoạn ngang mức. Bệnh nhân sau đó được dùng kháng đông, chuyển đến bệnh viện đa khoa tỉnh Kiên Giang, bệnh nhân sau đó được can thiệp đặt 1 stent phủ thuốc ở động mạch thận trái, duy trì kháng đông, kháng tiểu cầu kép. Sau 2 tuần bệnh nhân được quay lại tái khám với tình trạng chức năng thận tương đối khả quan. Qua ca lâm sàng này chúng tôi muốn nhấn mạch được tầm quan trọng của phán đoán lâm sàng trong chẩn đoán các ca bệnh hiếm gặp như nhồi máu thận và mang lại cơ hội điều trị đúng phác đồ, giảm thiểu tổn thương thận cho người bệnh.
Chi tiết bài viết
Tài liệu tham khảo
2. Oh YK, Yang CW, Kim YL , et al (2016), “Clinical Characteristics and outcomes of Renal Infarction”, Am J Kidney Dis.
3. Jai Radhakrishnan, MD, MS et al (2021), “Renal infarction”, Uptodate.
4. Blum U, Billmann P, Krause T, et al (1993), “Effect of local low -dose thrombolysis on clinical outcome in acute embotic renal artery occlusion”, Radiology, 189:549.
5. Salam TA, Lumsden AB, Martin LG (1993), “Local infusion of fibrinolytic agents for acute renal artery thromboembolism: report of ten cases”, Ann Vasc Surg, 7:21.
6. Chondros K, Karpathakis N, Tsetis D, et al (2014), “Systemic thrombolysis with the use of Tenecteplase for segmental acute renal infarction potentially associated with multiple thrombophilic gene polymorphisms”, Hippokratia 18:67.
7. Silverberg D, Menes T, Rimon U, et al (2016), “Acute renal artery occlusion: Presentation, treatment, and outcome”, J Vasc Surg, 64:1026.