ĐỐI CHIẾU HÌNH ẢNH SIÊU ÂM VỚI SOI TỬ CUNG Ở BỆNH NHÂN ĐẾN KHÁM TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y THÁI BÌNH

Ngọc Trung Nguyễn 1,, Duy Tùng Vũ 1, Thái Tôn Đặng 1
1 Trường Đại học Y Dược Thái Bình

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Đối chiếu hình ảnh siêu âm với kết quả soi buồng tử cung. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang, trên 300 bệnh nhân. Kết quả: Trong chẩn đoán quá sản nội mạc tử cung, soi buồng tử cung có độ nhạy là 71%, cao hơn nhiều so với siêu âm (13%). Trong chẩn đoán polype buồng tử cung, soi buồng tử cung có độ nhạy (100%) cao hơn siêu âm (81%). Siêu âm và soi buồng tử cung đều có độ nhạy không cao trong chẩn đoán u xơ tử cung, lần lượt là 67% và 56%.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Bộ môn Chẩn đoán hình ảnh trường Đại học Y Hà Nội (2001), Chẩn đoán X quang và hình ảnh y học, Nhà xuất bản Y học, tr 15- 30.
2. Bộ môn Giải phẫu học (2006), Trường đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh, “Hệ sinh dục nữ”, Giải phẫu học tập 2, Nhà xuất bản Y học, tr 301- 330.
3. Phan Trường Duyệt (1999), “Siêu âm chẩn đoán về phụ khoa”, Kỹ thuật siêu âm và ứng dụng trong sản phụ khoa, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội, tr 5- 20.
4. Phan Trường Duyệt (2005), “Siêu âm chẩn đoán những thay đổi ở tử cung, nội mạc tử cung”, Kỹ thuật siêu âm và ứng dụng trong sản phụ khoa, Nhà xuất bản Y học, tr. 372- 392.
5. Phan Trường Duyệt (2006), Kỹ thuật hiện đại ứng dụng trong thăm dò sản phụ khoa, Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
6. Đặng Thị Minh Nguyệt (2006), “Giá trị soi BTC trong chẩn đoán dính và vách ngăn BTC”, Tạp chí Y học Việt Nam, Số đặc biệt 2/2006, tr. 358-326.
7. Đặng Thị Minh Nguyệt (2006), “Đánh giá giá trị phương pháp soi BTC trong chẩn đoán quá sản niêm mạc tử cung”, Tạp chí Y học Việt Nam, Số đặc biệt 2/2006, tr. 352-357.
8. Đặng Thị Minh Nguyệt (2006), “Soi BTC để chẩn đoán các bất thường trong buồng BTC”, Luận án tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội.
9. Barbot J (1996), "Atrophie de l'endomètre", Endoscopie Utérine, Edition Pradel. Paris, p. 163-165.