NHÂN MỘT TRƯỜNG HỢP HỒI SỨC THÀNH CÔNG CHO BỆNH NHÂN NGỪNG TUẦN HOÀN BẰNG PHƯƠNG PHÁP HẠ THÂN NHIỆT CHỦ ĐỘNG TẠI BỆNH VIỆN ĐKQT VINMEC PHÚ QUỐC NĂM 2022

Xuân Đạt Mai 1, Đức Định Vũ 1,
1 BV ĐKQT Vinmec Phú Quốc

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Bệnh nhân nam 26 tuổi vào viện vì ngừng tim sau điện giật, thời gian ngừng tim không rõ. Bệnh nhân được cấp cứu ngừng tuần hoàn nâng cao (ACLS) khoảng 10 - 15 phút có tái lập tuần hoàn trở lại nhưng đồng tử giãn to, mất hết các phản xạ. Bệnh nhân được hạ thân nhiệt chỉ huy 33 độ C trong vòng 24 giờ, duy trì 37 độ trong vòng 72h tiếp theo. Bệnh nhân được rút nội khí quản thành công vào ngày thứ 4 và sơ bộ đánh giá tổn thương thần kinh hồi phục hoàn toàn không để lại di chứng, ra viện sau 6 ngày điều trị. Qua ca lâm sàng này chúng tôi 1 lần nữa muốn nhấn mạnh đến vai trò không thể thay thế của hạ thân nhiệt chỉ huy trong điều trị các bệnh nhân có tổn thương não sau ngừng tuần hoàn thậm chí nên chỉ định HTNCH cho cả  những trường hợp ngừng tim không rõ thời gian trước khi vào viện và biểu hiện hồi phục sau khi có tuần hoàn tự nhiên rất kém.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. American Heart Association (2020), “Guidelines for Cardiopulmonary Resuscitation and Emergency Cardiovascular Care”, Circulation, 142 (suppl2): S366-S468.
2. Surani S, Varon J (2016), “The expanded use of targeted temperature management: time for reappraisal”, Resuscitation, 2016;108:0.
3. Polderman KH, Varon J (2018), “Confusion around therapeutic temperature management hypothermia after in-hospital cardiac arrest?”, Circulation, 137:219–221.
4. Nielsen N et al (2013), “Targeted temperature management at 330C versus 360 C after cardiac arrest”, N Engl J Med, 369:2197.
5. Lascarrou JB et al (2019), “Targeted Temperature Management for Cardiac Arrest with Nonshockable Rhythm”, N EngL J Med, 381:2327.
6. Dankiewicz et al (2021), “Hypothermia versus Normotherrmia after Out – of – Hospital Cardiac arrest”, N Eng J Med, 384:2283.
7. Callaway CW et al (2020), “Association of intimal illness severity and outcomes after cardiac arrest with targeted temperature management at 360C or 330 C”, JAMA Network open, 3: 3 208215.
8. Nishikimi et al (2021), “Outcome Related to level of Targeted Temperatire Management in Postcardiac Arrest Syndrome of low, moderate, high severities: A nationwide Multicenter Prospective Registry”, Crit Care Med, 49 e 741.