THANG ĐO NIỀM TIN SỨC KHỎE ĐỐI VỚI VIỆC SỬ DỤNG KHẨU TRANG Y TẾ Ở NHÂN VIÊN Y TẾ TRONG ĐẠI DỊCH COVID-19 TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Lê An Phạm 1,2,, Ngọc Đăng Trần 2,3, Thị Hoài Thương Đỗ 2, Thị Bé Phương Nguyễn 3, Thị Minh Trang Nguyễn 3, Trường Viên Nguyễn 4, Thị Tường Vy Nguyễn 5, Thị Thu Thảo Nguyễn 2, Trương Nhật Hạ Trần 4, Trần Minh Thư Lê 4, Tấn Tiến Nguyễn 6,7
1 Trung tâm Đào tạo Bác sĩ gia đình, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
2 Trung tâm Hỗ trợ dự án và Đổi mới sáng tạo, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
3 Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
4 Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch, TP. Hồ Chí Minh
5 Tạp chí MedPharmRes, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
6 Phòng thí nghiệm Trọng Điểm Quốc gia - Điều Khiển Số & Kỹ Thuật Hệ Thống (DCSELab), Đại học Bách Khoa - Ðại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh
7 Đại học Bách Khoa - Ðại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Sử dụng khẩu trang y tế là một trong những biện pháp vật lý được xem là hiệu quả và được khuyến nghị sử dụng rộng rãi để phòng chống sự lây lan của Covid – 19. Với mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá tính tin cậy, tính giá trị của thang đo niềm tin sức khỏe đối với việc sử dụng khẩu trang y tế ở nhân viên y tế (NVYT). Nghiên cứu cắt ngang được tiến hành trên 204 NVYT tại 3 bệnh viện (BV) tuyến đầu tại Thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM). Tính tin cậy được đánh giá qua tính tin cậy nội bộ. Tính giá trị cấu trúc được phân tích bằng phân tích nhân tố khẳng định (CFA). Kết quả cho thấy hệ số Cronbach’s alpha là 0,84 cho thấy thang đo có tính tin cậy nội bộ tốt trong đo lường niềm tin sức khỏe trong về việc sử dụng khẩu trang y tế.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Zhou, F., et al., Clinical course and risk factors for mortality of adult inpatients with COVID-19 in Wuhan, China: a retrospective cohort study. Lancet (London, England), 2020. 395(10229): p. 1054-1062.
2. Bộ Y tế. CỔNG THÔNG TIN CỦA BỘ Y TẾ VỀ ĐẠI DỊCH COVID-19. 2022; Available from: https://covid19.gov.vn/.
3. Bavel, J.J.V., et al., Using social and behavioural science to support COVID-19 pandemic response. Nature Human Behaviour, 2020. 4(5): p. 460-471.
4. Feng, S., et al., Rational use of face masks in the COVID-19 pandemic. Lancet Respir Med, 2020. 8(5): p. 434-436.
5. Centers for Disease Control and Prevention. Interim Guidance for the Use of Masks to Control Seasonal Influenza Virus Transmission. 2019; Available from: https://www.cdc.gov/flu/ professionals/infectioncontrol/maskguidance.htm.
6. Bakhit, M., et al., Downsides of face masks and possible mitigation strategies: a systematic review and meta-analysis. BMJ Open, 2021. 11(2): p. e044364.
7. Taylor, S. and G.J.G. Asmundson, Negative attitudes about facemasks during the COVID-19 pandemic: The dual importance of perceived ineffectiveness and psychological reactance. PloS one, 2021. 16(2): p. e0246317-e0246317.
8. Howard, M.C., Understanding face mask use to prevent coronavirus and other illnesses: Development of a multidimensional face mask perceptions scale. British journal of health psychology, 2020. 25(4): p. 912-924.
9. Mumma, J.M., et al., Development and validation of the discomfort of cloth Masks-12 (DCM-12) scale. Applied ergonomics, 2022. 98: p. 103616-103616.