HIỆU QUẢ ĐIỀU TRỊ BỆNH VẢY PHẤN DẠNG LICHEN MẠN TÍNH BẰNG UỐNG AZITHROMYCIN

Thị Kim Hương Nguyễn 1,, Thị Nhật Lệ Nguyễn 2, Hữu Doanh Lê 3,4
1 Bệnh viện Hữu Nghị
2 Bệnh viện Việt Nam Cu Ba
3 Trường Đại học Y Hà Nội
4 Bệnh viện Da liễu Trung ương

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Một thử nghiệm lâm sàng không nhóm chứng, đánh giá kết quả trước – sau nhằm đánh giá hiệu quả và tác dụng không mong muốn trong điều trị bệnh vảy phấn dạng lichen mạn tính bằng uống azithromycin. Nghiên cứu được tiến hành trên 30 bệnh nhân tại Bệnh viện Da liễu Trung ương. Kết quả nghiên cứu cho thấy, sau 8 tuần tỷ lệ bệnh nhân có đáp ứng với điều trị (66,67%), đáp ứng tốt chiếm (26,67%), chỉ còn 2 bệnh nhân không đáp ứng chiếm tỷ lệ thấp (6,66%). Tác dụng phụ không mong muốn: 10% có buồn nôn, ỉa lỏng; 16,67% đau bụng trong 1-2 ngày đầu, không bệnh nhân nào từ chối điều trị.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Patel DG, Kihiczak G, Schwartz RA, Janniger CK, Lambert WC (2000). Pityriasis lichenoides. Cutis; 65: 17-23.
2. Piamphongsant T (1974). Tetracycline for the treatment of pityriasis lichenoides. Br J Dermatol. Sep. 91(3):319-22.
3. LeVine MJ (1983). Phototherapy of pityriasis lichenoides. Arch Dermatol. May. 119(5):378-80.
4. R. B Skinner and A. L. Levy (2008). Rapid resolution of pityriasis lichenoides et varioliformis acuta with azithromycin, Journal of the American Academy of Dermatology, vol. 58, no.3, pp. 524-525.
5. Aydogan K, Saricaoglu H, Turan H (2008). Narrowband UVB (311 nm, TL01) phototherapy for pityriasis lichenoides.Photodermatol
6. Hapa A, Ersoys-Evans S. Karaduman A (2012). Childhood pityriasis lichenoides and oral erythromycin. Pediatr Dermatol; 29: 719-724.
7. U.S Food and Drug Administration (2014). FDA Drug safety communication: Azithromycin (zithromax or Zmax) and the risk of potentially fatal heart rhythms. Accessed on August 27, 2014.