CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG CỦA SINH VIÊN VIỆN ĐÀO TẠO Y HỌC DỰ PHÒNG VÀ Y TẾ CÔNG CỘNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

Vũ Minh Tuấn1,, Phùng Chí Ninh2, Hoàng Việt Hưng2, Nguyễn Hồng Uyên 2, Lê Huyền Trang3, Thân Thu Hoài1
1 Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội
2 Đại học Y Hà Nội
3 Bệnh viện Nhi Trung ương

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Một nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 545 sinh viên Viện Đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng tại Trường Đại học Y Hà Nội năm 2022 nhằm đánh giá thực trạng chất lượng cuộc sống của sinh viên Y và một số yếu tố liên quan dựa vào bộ công cụ EQ-5D-5L. Kết quả cho thấy chỉ số EQ-5D trung bình của sinh viên là 0,934 (SD = ±0,08) và 68,81 % sinh viên có điểm chất lượng cuộc sống đạt mức tốt. Các yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống của sinh viên là: năm học, xếp loại học tập, điều kiện kinh tế, tình trạng mắc bệnh mạn tính.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. H. Mustafa, A. Abduelkarem, D. Alcharfli, and F. Al-Jaffar, “HEALTH RELATED QUALITY OF LIFE AMONG PHARMACY STUDENTS AT THE UNIVERSITY OF SHARJAH,” European Journal of Biomedical AND Pharmaceutical sciences, vol. 3, Oct. 2016.
2. I. Sabbah, H. Sabbah, R. Khamis, S. Sabbah, and N. Droubi, “Health related quality of life of university students in Lebanon: Lifestyles behaviors and socio-demographic predictors,” Health, vol. Vol.5, pp. 1–12, Jul. 2013.
3. H. B. M. S. Paro et al., “Health-related quality of life of medical students,” Med Educ, vol. 44, no. 3, pp. 227–235, Mar. 2010.
4. Tuan DV, Huong NTT, Quality of life and associated factors among the fourth - year students at Hanoi University of Pharmacy in 2019, Journal of Pharmaceutical Research and Drug information, 2020; 11(3): 2-9.
5. D.T.T. Linh, THE SITUATION OF THE QUALITY OF LIFE OF STUDENTS IN PREVENTIVE MEDICINE AT THAI NGUYEN UNIVERSITY OF MEDICINE AND PHARMACY, Journal of Community Medicine, Vol 62, No 4 (2021) 167-180
6. Mai D. N. L., Hằng N. T., “CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG SINH VIÊN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI VÀ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN, NĂM HỌC 2018 - 2019,” p. 8, 2020.
7. G. G. Gan and H. Yuen Ling, “Anxiety, depression and quality of life of medical students in Malaysia,” Med J Malaysia, vol. 74, no. 1, pp. 57–61, Feb. 2019.
8. X. D. Keating, D. Castelli, and S. F. Ayers, “Association of Weekly Strength Exercise Frequency and Academic Performance Among Students at a Large University in the United States,” The Journal of Strength & Conditioning Research, vol. 27, no. 7, pp. 1988–1993, Jul. 2013.
9. H. Malibary, M. M. Zagzoog, M. A. Banjari, R. O. Bamashmous, and A. R. Omer, “Quality of Life (QoL) among medical students in Saudi Arabia: a study using the WHOQOL-BREF instrument,” BMC Med Educ, vol. 19, no. 1, p. 344, Sep. 2019.
10. H. T. L. Nguyen, N. Hạ, T. X. Minh Tri, T. Hoang, T. Liên, and T. Vo Van, “Thực trạng sức khoẻ tâm thần và một số yếu tố liên quan ở sinh viên trong làn sóng đại dịch COVID-19 thứ nhất tại một số trường đại học khoa học sức khoẻ ở Việt Nam năm 2020,” Tạp chí Y học Dự phòng, vol. 31, pp. 114–120, Jul. 2021.