ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TỔN THƯƠNG CỔ TỬ CUNG CÓ NHIỄM HPV BẰNG PHƯƠNG PHÁP LEEP TẠI BỆNH VIỆN K
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Tìm hiểu mối liên quan giữa tổn thương cổ tử cung với tỷ lệ nhiễm các týp HPV nguy cơ cao trên các bệnh nhân được điều trị LEEP tại bệnh viện K. Phương pháp: Nghiên cứu sử dụng phương pháp Can thiệp lâm sàng không đối chứng với 237 đối tượng nghiên cứu. Kết quả: Người có HPV nguy cơ thấp và cao có khả năng kết quả giải phẫu bệnh là tiền ung thư cao hơn các nhóm khác. Người bệnh có yếu tố HPV nguy cơ cao hoặc thấp dẫn đến việc bị tiền ung thư cao hơn các nhóm khác. Người bệnh trên 40 tuổi, có kết quả biến đổi tế bào qua PAP và có yếu tố HPV nguy cơ cao hoặc thấp có nguy cơ bị tiền ung thư cao hơn các nhóm khác.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
HPV, LEEP method, cervical cancer
Tài liệu tham khảo
2. ME Rebecca L. Siegel MPH Mathieu Laversanne MSc Isabelle Soerjomataram MD Hyuna Sung PhD Jacques Ferlay MSc, MSc, PhD Ahmedin Jemal DMV, PhD Freddie Bray BSc, MSc, PhD. (2021), "Global Cancer Statistics 2020: GLOBOCAN Estimates of Incidence and Mortality Worldwide for 36 Cancers in 185 Countries", acsjournals. 71, tr. 209-249.
3. Bộ Y tế. (2016), Dự phòng và kiểm soát ung thư cổ tử cung giai đoạn 2016-2025, Vụ sức khỏe bà mẹ và trẻ em, chủ biên.
4. Nguyễn Vũ Quốc Huy (2012), "Tổng quan xét nghiệm HPV trong dự phòng ung thư cổ tử cung", Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế. 11, tr. 5-14.
5. Hoàng Xuân Sơn, Vũ Bá Quyết và Nguyễn Vũ Trung (2021), "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ung thư cổ tử cung với các type hpv nguy cơ cao", Tạp chí Nghiên cứu Y học. 139(3), tr. 71-77.
6. Thomas C Wright Jr và các cộng sự. (2011), "Evaluation of HPV-16 and HPV-18 genotyping for the triage of women with high-risk HPV+ cytology-negative results", American journal of clinical pathology. 136(4), tr. 578-586.
7. Bùi Diệu và Vũ Hoàng Lan và cộng sự (2010), "Tình hình nhiễm HPV tại Hà Nội", Tạp chí y học thực hành. 745, tr. 5-6.
8. Pham Thi Hoang Anh và các cộng sự. (2003), "Human papillomavirus infection among women in South and North Vietnam", International journal of cancer. 104(2), tr. 213-220.
9. Nina Duesing và các cộng sự. (2012), "Assessment of cervical intraepithelial neoplasia (CIN) with colposcopic biopsy and efficacy of loop electrosurgical excision procedure (LEEP)", Archives of gynecology and obstetrics. 286(6), tr. 1549-1554.
10. Antonio Frega và các cộng sự. (2013), "Pregnancy outcome after loop electrosurgical excision procedure for cervical intraepithelial neoplasia", International Journal of Gynecology & Obstetrics. 122(2), tr. 145-149.
11. Aimée R Kreimer và các cộng sự. (2006), "Human papillomavirus testing following loop electrosurgical excision procedure identifies women at risk for posttreatment cervical intraepithelial neoplasia grade 2 or 3 disease", Cancer Epidemiology and Prevention Biomarkers. 15(5), tr. 908-914.