CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG CÓ BIẾN CHỨNG TIM MẠCH

Hoàng Thị Thu Hường1, Lã Duy Anh2, Nguyễn Thị Phương Lan2,
1 TTYT TP Thái Nguyên
2 ĐH Y dược Thái Nguyên

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Đánh giá chất lượng cuộc sống và các yếu tố dự báo đến chất lượng cuộc sống của bệnh nhân đái tháo đường có biến chứng tim mạch. Phương pháp: Nghiên cứu mô tả, thiết kế cắt ngang tiến hành tại Trung tâm y tế thành phố Thái Nguyên. Đối tượng là những bệnh nhân đái tháo đường có biến chứng tim mạch đăng ký quản lý thường xuyên. Phỏng vấn trực tiếp người bệnh để đo lường chất lượng cuộc sống của bệnh nhân bằng bộ công cụ EQ5D và các đặc điểm của bệnh nhân. Kết quả: Điểm số chất lượng cuộc sống của bệnh nhân đái tháo đường có biến chứng tim mạch là 0.62+/-0.5. Các yếu tố dự báo đến chất lượng cuộc sống bao gồm tuổi đời và chỉ số đường huyết. Các đặc điểm khác về nhân khẩu học, đặc điểm bệnh tật, liệu pháp điều trị và mức độ tuân thủ điều trị không có ý nghĩa dự báo chất lượng cuộc sống của nhóm đối tượng nghiên cứu này. Kết luận: Điểm số chất lượng cuộc sống thấp. Cần kiểm soát đường huyết tốt sẽ góp phần cải thiện chất lượng cuộc sống cho nhóm đối tượng đái tháo đường có biến chứng tim mạch.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. M. Abdul et al., “Epidemiology of Type 2 Diabetes – Global Burden of Disease and Forecasted Trends,” J. Epidemiol. Glob. Health, vol. 10, pp. 107–111, 2020.
2. Y. Zheng, S. H. Ley, and F. B. Hu, “Global aetiology and epidemiology of type 2 diabetes mellitus and its complications,” Nat. Rev. Endocrinol., vol. 14, no. 2, pp. 88–98, 2018, doi: 10.1038/nrendo.2017.151.
3. Cho and R. A. K. Possomato-Vieira, José S. and Khalil, “乳鼠心肌提取 HHS Public Access,” Physiol. Behav., vol. 176, no. 1, pp. 139–148, 2016, doi: 10.1007/s40273-019-00775-8.Estimating.
4. Nguyễn Thị Phương Lan, Hoàng Minh Nam, "độ thỏa dụng về sức khỏe của bệnh nhân tiểu đường tuýp 2," Tạp chí Y học Việt Nam, Tập 472, số tháng 11, .
5. J. E. Brazier and J. Roberts, “The estimation of a preference-based index from the SF-12.,” Med. Care, vol. 42, no. 9, pp. 851–859, 2004.
6. D. Laghousi, F. Rezaie, M. Alizadeh, and M. A. Jafarabadi, “The eight-item Morisky Medication Adherence Scale: Validation of its Persian version in diabetic adults,” Casp. J. Intern. Med., vol. 12, no. 1, pp. 77–83, 2021, doi: 10.22088/cjim.12.1.77.
7. A. A. Kiadaliri, U. G. Gerdtham, B. Eliasson, S. Gudbjörnsdottir, A. M. Svensson, and K. S. Carlsson, “Health utilities of type 2 diabetes-related complications: A cross-sectional study in Sweden,” Int. J. Environ. Res. Public Health, vol. 11, no. 5, pp. 4939–4952, 2014, doi: 10.3390/ijerph110504939.
8. V. B. Prajapati, R. Blake, L. D. Acharya, and S. Seshadri, “Assessment of quality of life in type II diabetic patients using the modified diabetes quality of life (MDQOL)-17 questionnaire,” Brazilian J. Pharm. Sci., vol. 53, no. 4, pp. 1–9, 2017, doi: 10.1590/s2175-97902017000417144.
9. “Ann Acad Med Singap 2004 Robinson.” pp. 1–2, 2004.
10. A. K. Abualhommos, A. H. Alturaifi, A. M. A. Bin Hamdhah, H. H. Al-Ramadhan, Z. A. Al Ali, and H. J. Al Nasser, “The Health-Related Quality of Life of Patients with Type 2 Diabetes in Saudi Arabia,” Patient Prefer. Adherence, vol. 16, no. May, pp. 1233–1245, 2022, doi: 10.2147/PPA.S353525.