THỰC TRẠNG PHẢN ỨNG SAU TIÊM VẮC XIN PHÒNG COVID-19 PFIZER Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2021

Phan Thị Mai Hương1, Lê Thị Thanh Xuân 1, Nguyễn Văn Thành 1, Lê Thị Thanh Hà 1, Nguyễn Thúy Nam 1, Hoàng Diệu Linh 1, Hoàng Long Quân 1, Lương Huyền Phương 1, An Hồng Liên 1, Phạm Thị Quân 1, Nguyễn Ngọc Anh 1, Nguyễn Thanh Thảo 1, Tạ Thị Kim Nhung 1, Phạm Thị Hiền 1, Nguyễn Quốc Doanh 1, Nguyễn Thị Quỳnh 1,
1 Đại học Y Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Mô tả thực trạng ứng sau tiêm vắc xin phòng COVID-19 Pfizer ở người trưởng thành tại Trường Đại học Y Hà Nội năm 2021. Phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang được thưc hiện trên 813 đối tượng nghiên cứu trong thời gian từ 10/2021 đến tháng 10/2022. Kết quả nghiên cứu: tỷ lệ phản ứng tại chỗ sau tiêm mũi 1 là 14,8%, mũi 2 là 40,2%. Các phản ứng thường gặp là mệt mỏi (10,3% ở mũi 2 đến 38,0 % ở mũi 2), tăng cảm giác đau (mũi 1: 7,8% và mũi 2: 18,0%), sốt dưới 38,5oC (mũi 1: 3,7 %; mũi 2: 19,8%). Tỷ lệ xảy ra các phản ứng nguy hiểm rất thấp. Các phản ứng sau tiêm vắc xin phòng Covid 1-9 Astrazeneca thường xảy ra từ 1 đến 24 giờ sau tiêm. Kết luận: Tỷ lệ phản ứng sau tiêm vắc xin phòng Covid-19 Pfizer ở người trưởng thành tại Trường Đại học Y Hà Nội năm 2021 tương đối cao, tuy nhiên chủ yếu là những phản ứng thông thường như sốt, đau mỏi người hay đau tại chỗ tiêm.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. World Heatlth Organization. The Pfizer BioNTech (BNT162b2) COVID-19 vaccine: What you need to know. Accessed 9/11/2022, https://www.who.int/news-room/feature-stories/detail/who-can-take-the-pfizer-biontech-covid-19--vaccine-what-you-need-to-know
2. Polack FP, Thomas SJ, Kitchin N, et al. Safety and Efficacy of the BNT162b2 mRNA Covid-19 Vaccine. The New England journal of medicine. Dec 31 2020;383(27):2603-2615. doi:10.1056/ NEJMoa2034577
3. Andrea Ossato, Roberto Tessari, Carlotta Trabucchi, et al. Comparison of medium-term adverse reactions induced by the first and second dose of mRNA BNT162b2 (Comirnaty, Pfizer-BioNTech) vaccine: a post-marketing Italian study conducted between 1 January and 28 February 2021. European Journal of Hospital Pharmacy. 2021;
4. Qianhui Wu, Matthew Z Dudley, Xinghui Chen, et al. Evaluation of the safety profile of COVID-19 vaccines: a rapid review. BMC medicine. 2021;19(1):1-16.
5. Tran VN, Nguyen HA, Le TTA, et al. Factors influencing adverse events following immunization with AZD1222 in Vietnamese adults during first half of 2021. Vaccine. Oct 22 2021;39(44):6485-6491. doi:10.1016/j.vaccine.2021.09.060
6. Francisco Tsz Tsun Lai, Miriam Tim Yin Leung, Edward Wai Wa Chan, et al. Self-reported reactogenicity of CoronaVac (Sinovac) compared with Comirnaty (Pfizer-BioNTech): a prospective cohort study with intensive monitoring. Vaccine. 2022;40(10):1390-1396.
7. Giancarlo Ripabelli, Manuela Tamburro, Nicandro Buccieri, et al. Active surveillance of adverse events in healthcare workers recipients after vaccination with COVID-19 BNT162b2 vaccine (Pfizer-BioNTech, Comirnaty): a cross-sectional study. Journal of Community Health. 2022;47(2):211-225.