NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG ĐỘT BIẾN T790M TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ GIAI ĐOẠN MUỘN KHÁNG ĐIỀU TRỊ ĐÍCH EGFR THẾ HỆ 1, 2
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Đánh giá tỷ lệ đột biến T790M và phân tích mối liên quan trên bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn tiến triển sau điều trị thuốc kháng tyrosine kinase (TKI) EGFR thế hệ 1, 2 tại bệnh viện K từ 01/2017 đến 05/2022. Phương pháp nghiên cứu: Hồi cứu kết hợp tiến cứu 85 bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn kháng điều trị đích EGFR thế hệ 1, 2 chẩn đoán và điều trị tại Bệnh viện K từ 01/2017 đến 05/2022. Kết quả: Tỷ lệ đột biến T790M thứ phát gặp 46/85 bệnh nhân nghiên cứu (chiếm 54,1%). Tỷ lệ đột biến T790M cao hơn ở nhóm thời gian sống thêm bệnh không tiến triển > 6 tháng, tuy nhiên khác biệt có ý nghĩa thống kê. Không có mối liên quan giữa tỷ lệ đột biến T790M thứ phát và các yếu tố nhóm tuổi, giới tính, di căn não, loại TKIs, loại đột biến EGFR. Kết luận: Tỷ lệ đột biến T790M thứ phát gặp 54,1% trên bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ có đột biến EGFR điều trị bước 1 kháng tyrosine kinase thế hệ 1, 2.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Ung thư phổi không tế bào nhỏ, kháng TKIs, T790M
Tài liệu tham khảo
2. Davis, F.; Dolecek, T.; Mccarthy, B.; Villano, J. Toward Determining the Lifetime Occurrence of Metastatic Brain Tumors Estimated from 2007 United States Cancer Incidence Data. Neuro-Oncol. 2012, 14, 1171–1177, doi:10.1093/neuonc/nos152.
3. Rosell, R.; Carcereny, E.; Gervais, R.; Vergnenegre, A.; Massuti, B.; Felip, E.; Palmero, R.; Garcia-Gomez, R.; Pallares, C.; Sanchez, J.M.; et al. Erlotinib versus Standard Chemotherapy as First-Line Treatment for European Patients with Advanced EGFR Mutation-Positive Non-Small-Cell Lung Cancer (EURTAC): A Multicentre, Open-Label, Randomised Phase 3 Trial. Lancet Oncol. 2012, 13, 239–246, doi:10.1016/S1470-2045(11)70393-X.
4. Mok, T.S.; Wu, Y.-L.; Thongprasert, S.; Yang, C.-H.; Chu, D.-T.; Saijo, N.; Sunpaweravong, P.; Han, B.; Margono, B.; Ichinose, Y.; et al. Gefitinib or Carboplatin–Paclitaxel in Pulmonary Adenocarcinoma. N. Engl. J. Med. 2009, 361, 947–957, doi:10.1056/NEJMoa0810699.
5. Sequist, L.V.; Yang, J.C.-H.; Yamamoto, N.; O’Byrne, K.; Hirsh, V.; Mok, T.; Geater, S.L.; Orlov, S.; Tsai, C.-M.; Boyer, M.; et al. Phase III Study of Afatinib or Cisplatin Plus Pemetrexed in Patients With Metastatic Lung Adenocarcinoma With EGFR Mutations. J. Clin. Oncol. 2013, 31, 3327–3334, doi:10.1200/JCO.2012.44.2806.
6. Westover, D.; Zugazagoitia, J.; Cho, B.C.; Lovly, C.M.; Paz-Ares, L. Mechanisms of Acquired Resistance to First- and Second-Generation EGFR Tyrosine Kinase Inhibitors. Ann. Oncol. 2018, 29, i10–i19, doi:10.1093/annonc/mdx703.
7. Kobayashi, S.; Boggon, T.J.; Dayaram, T.; Jänne, P.A.; Kocher, O.; Meyerson, M.; Johnson, B.E.; Eck, M.J.; Tenen, D.G.; Halmos, B. EGFR Mutation and Resistance of Non–Small-Cell Lung Cancer to Gefitinib. N. Engl. J. Med. 2005, 352, 786–792, doi:10.1056/NEJMoa044238.
8. Pao, W.; Miller, V.A.; Politi, K.A.; Riely, G.J.; Somwar, R.; Zakowski, M.F.; Kris, M.G.; Varmus, H. Acquired Resistance of Lung Adenocarcinomas to Gefitinib or Erlotinib Is Associated with a Second Mutation in the EGFR Kinase Domain. PLOS Med. 2005, 2, e73, doi:10.1371/journal.pmed.0020073.
9. Tseng JS, Su KY, Yang TY, et al. The emergence of T790M mutation in EGFR-mutant lung adenocarcinoma patients having a history of acquired resistance to EGFR-TKI: focus on rebiopsy timing and long-term existence of T790M. Oncotarget. 2016;7(30):48059-48069. doi:10.18632/oncotarget.10351
10. Matsuo N, Azuma K, Sakai K, et al. Association of EGFR Exon 19 Deletion and EGFR-TKI Treatment Duration with Frequency of T790M Mutation in EGFR-Mutant Lung Cancer Patients. Sci Rep. 2016;6:36458. doi:10.1038/srep36458
11. Chmielecki J, Foo J, Oxnard GR, et al. Optimization of dosing for EGFR-mutant non-small cell lung cancer with evolutionary cancer modeling. Sci Transl Med. 2011;3(90):90ra59. doi:10.1126/scitranslmed.3002356