ĐÁNH GIÁ SỰ THAY ĐỔI BỀ MẶT NHÃN CẦU SAU PHẪU THUẬT QUẶM
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Nhận xét một số đặc điểm lâm sàng và đánh giá bề mặt nhãn cầu sau phẫu thuật quặm mi. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu can thiệp lâm sàng ngẫu nhiên không đối chứng trên 33 mắt (19 bệnh nhân) được phẫu thuật quặm tại khoa THTM mắt và vùng mặt, BV Mắt Trung ương từ 2019 đến 2021. Kết quả: Tuổi trung bình là 56,2, tỷ lệ nữ/nam là 1,7/1. Nguyên nhân chủ yếu là quặm tiến triển (51,5%) và quặm do sẹo (45,5%), còn lại 3% là quặm bẩm sinh. Vị trí quặm mi trên là 57,6% và quặm mi dưới là 42,4%. Sau phẫu thuật TBUT, thị lực, các triệu chứng bề mặt nhãn cầu đều được cải thiện. Kết luận: Phẫu thuật quặm giúp giải quyết bất thường mi mắt và điều trị tổn thương bề mặt nhãn cầu
Chi tiết bài viết
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Huy Nga, (2007), Điều tra dịch tễ học tỷ lệ mắc quặm ở 23 tình Việt Nam, Tạp chí Y học Việt Nam-2007,5,334,57-59.
2. Nguyễn Quốc Đạt (2017), KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ QUẶM MI TRÊN BẰNG PHƯƠNG PHÁP DỊCH CHUYỂN HÀNG CHÂN LÔNG MI, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 451, tháng 2-số 1 năm 2017, trang 89-93
3. Nguyễn Vinh Chung (2020), Đánh giá đặc điểm lâm sàng và kết quả phẫu thuật quặm tại bệnh viện đa khoa khu vực Nghĩa Lộ Yên Bái (Đề tài CKII 2020-Trường Đại học Y Hà Nội)
4. Vũ Tuấn Anh (2021), Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân quặm tại bệnh viện Mắt Thái Bình, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 503, tháng 6-số 1 năm 2021, trang 148-152
5. Min Kyu Yang (2022), Quantitative analysis of morphological and functional alterations of the meibomian glands in eyes with marginal entropion, PloS ONE, https://doi.org/ 10.1371/journal.pone.0267118
6. Shaun R Parsons (2022), Corneal Complications Secondary to Involutional Entropion at Presentation, DOI: 10.1097/ IOP.0000000000002219
7. Hyunkyu Lee (2022), Outcomes of Lateral Tarsal Strip in Conjunction with a Minimal Skin Muscle Excision Underlying Cauterization in Korean Patients with Involutional Entropion, Frontier in Surgery, doi:10.3389/fsurg.2022.870751
2. Nguyễn Quốc Đạt (2017), KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ QUẶM MI TRÊN BẰNG PHƯƠNG PHÁP DỊCH CHUYỂN HÀNG CHÂN LÔNG MI, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 451, tháng 2-số 1 năm 2017, trang 89-93
3. Nguyễn Vinh Chung (2020), Đánh giá đặc điểm lâm sàng và kết quả phẫu thuật quặm tại bệnh viện đa khoa khu vực Nghĩa Lộ Yên Bái (Đề tài CKII 2020-Trường Đại học Y Hà Nội)
4. Vũ Tuấn Anh (2021), Đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị bệnh nhân quặm tại bệnh viện Mắt Thái Bình, Tạp chí Y học Việt Nam, tập 503, tháng 6-số 1 năm 2021, trang 148-152
5. Min Kyu Yang (2022), Quantitative analysis of morphological and functional alterations of the meibomian glands in eyes with marginal entropion, PloS ONE, https://doi.org/ 10.1371/journal.pone.0267118
6. Shaun R Parsons (2022), Corneal Complications Secondary to Involutional Entropion at Presentation, DOI: 10.1097/ IOP.0000000000002219
7. Hyunkyu Lee (2022), Outcomes of Lateral Tarsal Strip in Conjunction with a Minimal Skin Muscle Excision Underlying Cauterization in Korean Patients with Involutional Entropion, Frontier in Surgery, doi:10.3389/fsurg.2022.870751