TÌNH TRẠNG DINH DƯỠNG VÀ THÓI QUEN HOẠT ĐỘNG THỂ LỰC CỦA NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH TẠI 2 QUẬN NỘI THÀNH HÀ NỘI NĂM 2018
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá tình trạng dinh dưỡng và thói quen hoạt động thể lực của người trưởng thành tại 2 quận nội thành Hà Nội năm 2018. Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang. Kết quả: Chỉ số BMI trung bình của nam là 23,1 ± 2,9 kg/m2 và nữ là 22,0 ± 3,2 kg/m2. Tỷ lệ người có tình trạng dinh dưỡng bình thường chiếm 72,2%. Người thừa cân, béo phì là 15,4% và 3,1%. Có 8,9% người ở tình trạng thiếu cân. Số người hoạt động thể lực trên 150 phút mỗi tuần chiếm 44,4%. Người có tình trạng dinh dưỡng bình thường hoạt động thể lực chiếm tỷ lệ cao nhất là 40,5%. Người người thừa cân, béo phì hoạt động thể lực chỉ chiếm 3,8%; 0,8% và có tới 48,3% không có thói quen này. Kết luận: nghiên cứu cho thấy tình trạng dinh dưỡng và thói quen hoạt động thể lực của người trưởng thành sống tại 2 quận nội thành Hà Nội. Cần truyền thông về lợi ích của các hoạt động thể lực đối với sức khỏe.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
tình trạng dinh dưỡng, hoạt động thể lực, người trưởng thành, nội thành Hà Nội
Tài liệu tham khảo
1. WHO (2018), Obesity and overweight, 2018, https://www.who.int/news-room/fact-sheets/detail/obesity-and-overweight.
2. Meldrum D.R. et al (2017), "Obesity pandemic: causes, consequences, and solutions—but do we have the will?", Fertil Steril, 2017, 107(4): p. 833-839.
3. Waters H. et al (2016), "Weighing down america: the health and economic impact of obesity", Accessed March 5, 2016. http:// wwwmilkeninstituteorg/weighingdownamerica.
4. Afshin A. et al (2017), "Health Effects of Overweight and Obesity in 195 Countries over 25 Years", N Engl J Med, 2017, 377(1): p. 13-27
5. Lê Thị Bạch Mai, Lê Thị Hợp và cộng sự (2017), "Thừa cân béo phì ở người trưởng thành Việt Nam: Thực trạng và một số yếu tố nguy cơ", Tạp chí y học Việt Nam, 460, tr. 57- 63.
6. Nguyễn Thị Xuyên (2015), "Bệnh béo phì", Hướng dân chẩn đoán và điều trị bệnh nội tiết- chuyển hóa, Nhà xuất bản y học: Hà Nội. tr. 247- 254.
7. Bộ y tế và Cục y tế dự phòng (2015), "Điều tra quốc gia yếu tố nguy cơ bệnh không lây nhiễm", 2015.
8. World Health Organization Western Pacific Region (2000), The Asia-Pacific perspective: redefining obesity and its treatment. https://apps.who.int/iris/bitstream/handle/10665/206936/0957708211_eng.pdf
2. Meldrum D.R. et al (2017), "Obesity pandemic: causes, consequences, and solutions—but do we have the will?", Fertil Steril, 2017, 107(4): p. 833-839.
3. Waters H. et al (2016), "Weighing down america: the health and economic impact of obesity", Accessed March 5, 2016. http:// wwwmilkeninstituteorg/weighingdownamerica.
4. Afshin A. et al (2017), "Health Effects of Overweight and Obesity in 195 Countries over 25 Years", N Engl J Med, 2017, 377(1): p. 13-27
5. Lê Thị Bạch Mai, Lê Thị Hợp và cộng sự (2017), "Thừa cân béo phì ở người trưởng thành Việt Nam: Thực trạng và một số yếu tố nguy cơ", Tạp chí y học Việt Nam, 460, tr. 57- 63.
6. Nguyễn Thị Xuyên (2015), "Bệnh béo phì", Hướng dân chẩn đoán và điều trị bệnh nội tiết- chuyển hóa, Nhà xuất bản y học: Hà Nội. tr. 247- 254.
7. Bộ y tế và Cục y tế dự phòng (2015), "Điều tra quốc gia yếu tố nguy cơ bệnh không lây nhiễm", 2015.
8. World Health Organization Western Pacific Region (2000), The Asia-Pacific perspective: redefining obesity and its treatment. https://apps.who.int/iris/bitstream/handle/10665/206936/0957708211_eng.pdf