ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ GÃY XƯƠNG GÒ MÁ BẰNG NẸP VÍT TỰ TIÊU

Thái Thịnh 1, Mai Anh Bùi 1, Trung Trực Vũ 1,
1 Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Đánh giá kết quả điều trị phẫu thuật gãy xương gò má bằng nẹp vít tự tiêu. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả lâm sàng theo dõi dọc. Đối tượng nghiên cứu gồm 20 bệnh nhân được chẩn đoán gãy xương gò má theo phân độ III-IV-V của Knight-North. Thời gian từ tháng 01/2019 đến tháng 01/2021. Kết quả: 20 bệnh nhân có 11 bệnh nhân nam (55%), 9 bệnh nhân nữ (45%). Tuổi trung bình: 24,8. Triệu chứng lâm sàng hay gặp: sưng nề, bầm tím quanh mắt (75%), đau chói khi sờ (85%), mất liên tục bờ dưới ổ mắt (65%), há miệng hạn chế (40%), tê bì(15%).XQ: gãy xương gò má di lệch không xoay (35%), di lệch xoay trong (35%), di lệch xoay ngoài (30%), kết quả sau điều trị về chức năng: tốt 100%; về thẩm mỹ: tốt (95%), khá (5%). Kết luận: Nẹp vít tự tiêu có thể áp dụng an toàn và hiệu quả cho các trường hợp gãy gò má không phức tạp thay thế cho nẹp vít kim loại.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Trần Văn Trường, Trương Mạnh Dũng (2000). Tình hình chấn thương hàm mặt tại Viện Răng Hàm Mặt Hà Nội trong 11 năm (1988-1998) trên 2149 bệnh nhân.Tạp chí Y học Việt Nam, 10:27-36.
2. Kim SY, Nam SM, Park ES, Kim YB (2019). Evaluation of one-point fixation forzygomaticomaxillary complex fracturesusing a three-dimensionalphotogrammetric analysis. Journal of Otolaryngology - Head and Neck Surgery 48:36.
3. Wu C-M, Chen Y-A, Liao H-T, Chen C-H, Pan C-H, Chen C-T (2018). Surgical treatment of isolated zygomaticfracture: Outcome comparison between titanium plate and bioabsorbable plate. Asian Journal of Surgery 41(4):370-376.
4. Tripathi N, Goyal M,Mishra B, Dhasmana S (2020). Zygomatic complex fracture: A comparative evaluation of stability using titanium and bio‑resorbable plates as one point fixation.Natl J Maxillofac Surg. 4(2):181-187.
5. Kim JH, Kim JS, Oh DY, Jun JJ, Rhie JW, Moon SH (2020). Efficacy of Altered Two-Point Fixation in Zygomaticomaxillary Complex Fracture.BioMed Research International Volume 2020, Article ID 8537345.
6. Sukegawa S, Kanno T, Nagano D, Shibata A, Sukegawa-Takahashi Y, Furuki Y (2016). The Clinical Feasibility of Newly Developed Thin Flat Type Bioresorbable Osteosynthesis Devices for the Internal Fixation of Zygomatic Fractures: Is There a Difference in Healing Between Bioresorbable Materials and Titanium Osteosynthesis?J Craniofac Surg 27:2124–2129.