ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CHƯƠNG TRÌNH CAN THIỆP HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG THUỐC CHO NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THỐNG NHẤT TỈNH ĐỒNG NAI NĂM 2020

Mai Nguyệt Ánh Bùi 1, Tấn Phúc Nguyễn 1, Duy Kim Ngà Đào 2, Thy Nhạc Vũ Hoàng 3,
1 Bệnh viện Thống Nhất Đồng Nai
2 Tập đoàn Y khoa Hoàn Mỹ
3 Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của Chương trình can thiệp hướng dẫn sử dụng thuốc (CTHDSDT) cho NBTHA tại Bệnh viện đa khoa Thống Nhất tỉnh Đồng Nai năm 2020. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tiến hành áp dụng và đánh giá hiệu quả của Chương trình CTHDSDT, thông qua so sánh mức độ tuân thủ sử dụng thuốc của NBTHA trước và sau can thiệp theo thang điểm MMAS-8. Kết quả: Mẫu nghiên cứu có 128 NBTHA tham gia Chương trìnhCTHDSDT, thời gian trung bình tư vấn trực tiếp tại bệnh viện cho 1 NBTHA trước và sau Chương trình CTHDSDT là 12,3 ± 4,5 phút và 6,9± 2,0 phút (p<0,05); tỷ lệ NBTHA tuân thủ sử dụng thuốc tăng 20,3% (p<0,05). Kết luận: Nghiên cứu cho thấy hiệu quả củaChương trình CTHDSDTcho NBTHA trong việc cải thiện tỷ lệ tuân thủ sử dụng thuốc của người bệnh và thời gian tư vấn sử dụng thuốc, có thể triển khai áp dụng cho các đối tượng khác tại bệnh viện.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Thái Khoa Bảo Châu (2016). Nghiên cứu tình hình sử dụng thuốc trong điều trị tăng huyết áp tại Bệnh viện trường đại học Y Dược Huế. Tạp chí Y Dược Huế số 32, trang 76-84.
2. Nguyễn Thị Thủy (2018). Khảo sát kiến thức về

bệnh tăng huyết áp của bệnh nhân tăng huyết áp điều trị nội trú tại bệnh viện quân y 103 năm 2017. Tạp chí Y Dược học quân sự, số 1, năm 2018, trang 29-35.
3. Ashp (1997). Medication Therapy and Patient Care: Organization and Delivery of Services-Guidelines ASHP Guidelines on Pharmacist-Conducted Patient Education and Counseling. American Journal of Health-System Pharmacy, vol. 54, No. 4. pp. 340–342.
4. Emilio Márquez-Contreras (2006). Efficacy of a Home Blood Pressure Monitoring Programme on Therapeutic Compliance in Hypertension: The EAPACUM-HTA Study. Journal of hypertension, Vol 24, pp 169-175.
5. Jean-Pierre Fina Lubaki (2009). Reasons for noncompliance among patients with hypertension at Vanga Hospital, Bandundu Province, Democratic Republic of Congo: A qualitative study. African Journal of Primary Health Care & Family Medicine, Vol 1, pp 1-5
6. Morisky D.E., et al. (2008). Predictive validity of a medication adherence measure in an outpatient setting. The Journal of Clinical Hypertension, 10 (5), pp. 348-354.
7. Pharmacists Association and GreenShield Canada (2014). Impact of Community Pharmacist Interventions in Hypertension Management on Patient Outcomes: A Randomized Controlled Trial Final Project Report. British Journal of Clinical Pharmacology, 78 (6), pp 1238-1247.
8. Sumitra Shrestha (2019). Impact of Pharmacist Counselling on Medication Adherence among Elderly Patients on Antihypertensive Therapy in a Tertiary Care Hospital of Nepal.Europasian Journal of medical Sciences, Vol 1, Jul-Dec 2019.