ĐẶC ĐIỂM RỐI LOẠN NHẬN THỨC VÀ TÂM THẦN CỦA BỆNH NHÂN PARKINSON CÓ TĂN0G HUYẾT ÁP

Trần Viết Lực1,2,, Nguyễn Ngọc Tâm 1,2, Nguyễn Xuân Thanh 1,2
1 Đại học Y Hà Nội
2 Bệnh viện Lão khoa Trung ương

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: nhận xét đặc điểm rối loạn nhận thức và tâm thần của bệnh nhân parkinson có tăng huyết áp. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 50 bệnh nhân được chẩn đoán Parkinson có tăng huyết áp theo tiêu chuẩn của Ngân hàng não hội Parkinson Vương quốc Anh, tiêu chuẩn chẩn đoán Tăng huyết áp của ISH 2020. Kết quả: Tuổi trung bình của đối tượng nghiên cứu là 69,38±7,99, tỷ lệ nam là lệ 56%, nữ chiếm 44%. Trong nhóm tăng huyết áp độ 1, tỷ lệ bệnh nhân sa sút trí tuệ nhẹ chiếm đa số. Trong khi nhóm tăng huyết áp độ 2, bệnh nhân phân bố ở tất các cá mức độ sa sút trí tuệ với tỷ lệ sa sút trí tuệ nhẹ, trung bình và nặng lần lượt là 31,8%, 36,4%, 4,5%. Trong nghiên cứu, các bệnh nhân Parkinson có tăng huyết áp mắc các rối loạn liên quan đến lo âu, rối loạn vận động, rối loạn ăn uống chiếm tỷ lệ cao, lần lượt là 32%, 30%, 22%. Kết luận: Tỷ lệ rối loạn nhận thức và tâm thần của bệnh nhân Parkinson có tăng huyết áp khá cao. Do vậy,sàng lọc các rối loạn nhận thức và tâm thần của bệnh nhân Parkinson có tăng huyết áp là cần thiết.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Elan D. Louis, Stephan A. Mayer, Lewis P. Rowland. “Parkinson Disease”, Merritt’s Neurology. Thirteenth.; 2015.
2. Wang X, Zeng F, Jin WS, et al. Comorbidity burden of patients with Parkinson’s disease and Parkinsonism between 2003 and 2012: A multicentre, nationwide, retrospective study in China. Sci Rep. 2017;7(1):1671. doi:10.1038/ s41598-017-01795-0
3. The global epidemiology of hypertension - PMC. Accessed October 2, 2022. https:// www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC7998524/
4. Tulbă D, Cozma L, Bălănescu P, Buzea A, Băicuș C, Popescu BO. Blood Pressure Patterns in Patients with Parkinson’s Disease: A Systematic Review. J Pers Med. 2021;11(2). doi:10.3390/ jpm11020129
5. Tarakad A, Jankovic J. Diagnosis and Management of Parkinson’s Disease. Semin Neurol. 2017;37(02):118-126. doi:10.1055/s-0037-1601888
6. Unger T, Borghi C, Charchar F, et al. 2020 International Society of Hypertension Global Hypertension Practice Guidelines. Hypertension. 2020;75(6):1334-1357. doi:10.1161/HYPERTENSIONAHA.120.15026
7. Perneczky R, Wagenpfeil S, Komossa K, Grimmer T, Diehl J, Kurz A. Mapping Scores Onto Stages: Mini-Mental State Examination and Clinical Dementia Rating. Am J Geriatr Psychiatry. 2006;14(2):139-144. doi:10.1097/01.JGP.0000192478.82189.a8
8. Martínez-Martín P, Forjaz MJ, Frades-Payo B, et al. Caregiver burden in Parkinson’s disease. Mov Disord Off J Mov Disord Soc. 2007; 22(7): 924-931; quiz 1060. doi:10.1002/mds.21355
9. Tysnes OB, Storstein A. Epidemiology of Parkinson’s disease. J Neural Transm Vienna Austria 1996. 2017;124(8):901-905. doi:10.1007/ s00702-017-1686-y
10. Galvin JE. Cognitive change in Parkinson disease. Alzheimer Dis Assoc Disord. 2006;20(4):302-310. doi:10.1097/01.wad.0000213858.27731.f8