NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA MỘT SỐ CHUỖI XUNG CÓ SỬ DỤNG ĐỐI QUANG TỪ TRONG CHẨN ĐOÁN DI CĂN NÃO TRÊN BỆNH NHÂN UNG THƯ PHỔI NGUYÊN PHÁT ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN PHỔI TRUNG ƯƠNG
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Mô tả đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ (CHT) tuần tự trên các chuỗi xung T1W sau tiêm thì sớm, T2FLAIR sau tiêm, T1W sau tiêm thì muộn và so sánh khả năng phát hiện di căn não của từng cặp các chuỗi xung nói trên ở bệnh nhân ung thư phổi (UTP) nguyên phát điều trị tại bệnh viện Phổi Trung ương. Đối tượng: 100 bệnh nhân (BN) được chẩn đoán xác định UTP nguyên phát bằng giải phẫu bệnh lý, có chỉ định chụp CHT tầm soát di căn não. Phương pháp nghiên cứu: tiến cứu, mô tả, cắt ngang. Kết quả: Tuổi TB: 62,2 ± 8,9; nam/nữ là 2,1:1; Kích thước các tổn thương từ 0,8 – 23 mm. Các tổn thương xuất hiện ở: thuỳ chẩm (49,2%); thuỳ đỉnh (34,9%); thuỳ trán (23,8%); thuỳ thái dương (11,1%); tiểu não (7,9%); thân não (4,7%).Tổn thương ngấm đối quang từ đều: 34,9%; không đều: 7,9%; dạng vòng nhẫn: 46,1%; phối hợp ít nhất 2 hình thái: 11,1%; 58,7% có phù não quanh tổn thương; giãn não thất 11,1%. So sánh độ “rõ nét hơn” giữa chuỗi xung T1W sớm với T2Flair và T1W muộn có ý nghĩa thống kê. Chuỗi xung T1W sớm phát hiện được 56 BN (56%) có tổn thương di căn não; chuỗi xung T2Flair 61 BN (61%); chuỗi xung T1 muộn 63 trường hợp (63%) song so sánh khả năng phát hiện thêm ở từng cặp chuỗi xung không có ý nghĩa thống kê (cỡ mẫu nhỏ). Khả năng phát hiện số lượng tổn thương ở mức >3 tổn thương trên 1 cá thể khi so sánh giữa T1W sớm với T2Flair; T2Flair với T1W muộn và T1W muộn với T1W sớm có ý nghĩa thống kê. Kết luận: Sử dụng tuần tự các chuỗi xung sau tiêm: T1W sớm, T2Flair; T1W muộn có ý nghĩa quan trọng trong phát hiện di căn não.
Mục tiêu: Mô tả đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ (CHT) tuần tự trên các chuỗi xung T1W sau tiêm thì sớm, T2FLAIR sau tiêm, T1W sau tiêm thì muộn và so sánh khả năng phát hiện di căn não của từng cặp các chuỗi xung nói trên ở bệnh nhân ung thư phổi (UTP) nguyên phát điều trị tại bệnh viện Phổi Trung ương. Đối tượng: 100 bệnh nhân (BN) được chẩn đoán xác định UTP nguyên phát bằng giải phẫu bệnh lý, có chỉ định chụp CHT tầm soát di căn não. Phương pháp nghiên cứu: tiến cứu, mô tả, cắt ngang. Kết quả: Tuổi TB: 62,2 ± 8,9; nam/nữ là 2,1:1; Kích thước các tổn thương từ 0,8 – 23 mm. Các tổn thương xuất hiện ở: thuỳ chẩm (49,2%); thuỳ đỉnh (34,9%); thuỳ trán (23,8%); thuỳ thái dương (11,1%); tiểu não (7,9%); thân não (4,7%).Tổn thương ngấm đối quang từ đều: 34,9%; không đều: 7,9%; dạng vòng nhẫn: 46,1%; phối hợp ít nhất 2 hình thái: 11,1%; 58,7% có phù não quanh tổn thương; giãn não thất 11,1%. So sánh độ “rõ nét hơn” giữa chuỗi xung T1W sớm với T2Flair và T1W muộn có ý nghĩa thống kê. Chuỗi xung T1W sớm phát hiện được 56 BN (56%) có tổn thương di căn não; chuỗi xung T2Flair 61 BN (61%); chuỗi xung T1 muộn 63 trường hợp (63%) song so sánh khả năng phát hiện thêm ở từng cặp chuỗi xung không có ý nghĩa thống kê (cỡ mẫu nhỏ). Khả năng phát hiện số lượng tổn thương ở mức >3 tổn thương trên 1 cá thể khi so sánh giữa T1W sớm với T2Flair; T2Flair với T1W muộn và T1W muộn với T1W sớm có ý nghĩa thống kê. Kết luận: Sử dụng tuần tự các chuỗi xung sau tiêm: T1W sớm, T2Flair; T1W muộn có ý nghĩa quan trọng trong phát hiện di căn não.
Mục tiêu: Mô tả đặc điểm hình ảnh cộng hưởng từ (CHT) tuần tự trên các chuỗi xung T1W sau tiêm thì sớm, T2FLAIR sau tiêm, T1W sau tiêm thì muộn và so sánh khả năng phát hiện di căn não của từng cặp các chuỗi xung nói trên ở bệnh nhân ung thư phổi (UTP) nguyên phát điều trị tại bệnh viện Phổi Trung ương. Đối tượng: 100 bệnh nhân (BN) được chẩn đoán xác định UTP nguyên phát bằng giải phẫu bệnh lý, có chỉ định chụp CHT tầm soát di căn não. Phương pháp nghiên cứu: tiến cứu, mô tả, cắt ngang. Kết quả: Tuổi TB: 62,2 ± 8,9; nam/nữ là 2,1:1; Kích thước các tổn thương từ 0,8 – 23 mm. Các tổn thương xuất hiện ở: thuỳ chẩm (49,2%); thuỳ đỉnh (34,9%); thuỳ trán (23,8%); thuỳ thái dương (11,1%); tiểu não (7,9%); thân não (4,7%).Tổn thương ngấm đối quang từ đều: 34,9%; không đều: 7,9%; dạng vòng nhẫn: 46,1%; phối hợp ít nhất 2 hình thái: 11,1%; 58,7% có phù não quanh tổn thương; giãn não thất 11,1%. So sánh độ “rõ nét hơn” giữa chuỗi xung T1W sớm với T2Flair và T1W muộn có ý nghĩa thống kê. Chuỗi xung T1W sớm phát hiện được 56 BN (56%) có tổn thương di căn não; chuỗi xung T2Flair 61 BN (61%); chuỗi xung T1 muộn 63 trường hợp (63%) song so sánh khả năng phát hiện thêm ở từng cặp chuỗi xung không có ý nghĩa thống kê (cỡ mẫu nhỏ). Khả năng phát hiện số lượng tổn thương ở mức >3 tổn thương trên 1 cá thể khi so sánh giữa T1W sớm với T2Flair; T2Flair với T1W muộn và T1W muộn với T1W sớm có ý nghĩa thống kê. Kết luận: Sử dụng tuần tự các chuỗi xung sau tiêm: T1W sớm, T2Flair; T1W muộn có ý nghĩa quan trọng trong phát hiện di căn não.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Ung thư phổi nguyên phát; di căn não; cộng hưởng từ di căn não
Tài liệu tham khảo
2. Hsu DG, Ballangrud Å, Shamseddine A, et al. Automatic segmentation of brain metastases using T1 magnetic resonance and computed tomography images. Phys Med Biol. 2021 Aug 26;66(17). doi: 10.1088/1361 6560/ac1835.PMID: 34315148
3. Dikici E, Ryu JL, Demirer M, et al. Automated Brain Metastases Detection Framework for T1-Weighted Contrast-Enhanced 3D MRI. IEEE J Biomed Health Inform. 2020 Oct;24(10):2883-2893. doi: 10.1109/JBHI.2020.2982103. Epub 2020 Mar 23. PMID: 32203040
4. Cho SJ, Sunwoo L, Baik SH, et al. Brain metastasis detection using machine learning: a systematic review and meta-analysis. Neuro Oncol. 2021 Feb 25;23(2):214-225. doi: 10.1093/neuonc/noaa232.PMID: 33075135
5. Bahadure NB, Ray AK, Thethi HP. Comparative Approach of MRI-Based Brain Tumor Segmentation and Classification Using Genetic Algorithm. J Digit Imaging. 2018 Aug;31(4):477-489. doi: 10.1007/s10278-018-0050-6. PMID: 29344753
6. Liheng M, Guofan X, Balzano RF, et al. The value of DTI: achieving high diagnostic performance for brain metastasis. Radiol Med. 2021 Feb;126(2):291-298. doi: 10.1007/s11547-020-01243-6. Epub 2020 Jun 20. PMID: 32564269
7. Ono Y, Abe K, Hayashi M, Chernov MF, Okada Y, Sakai S, Takakura K. Optimal visualization of multiple brain metastases for gamma knife radiosurgery. Acta Neurochir Suppl. 2013;116:159-66. doi: 10.1007/978-3-7091-1376-9_25.PMID:23417475