THỰC TRẠNG SÂU RĂNG CỦA SINH VIÊN NĂM THỨ BA TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC – ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI NĂM HỌC 2022–2023
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu mô tả cắt ngang để xác định thực trạng sâu răng được thực hiện trên 206 sinh viên năm thứ ba Trường Đại học Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội năm học 2022-2023. Kết quả cho thấy: Tỷ lệ sâu răng của sinh viên năm thứ ba Trường Đại học Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội là 46,12%. Chỉ số DMFT=2,28 (D=1,37, M=0,04, F=0,87). Chỉ số DMFT đang ở mức thấp theo phân loại của WHO (2013).
Chi tiết bài viết
Từ khóa
sâu răng, DMFT, Trường Đại học Y Dược – Đại học Quốc gia Hà Nội.
Tài liệu tham khảo
WHO (2013), Oral health surveys, 5th Edition.
2. FDI World Dental Federation (2015), The Oral Health Atlas 2nd Edition.
3. World Health Organization (2022), Global oral health status report: towards universal health coverage for oral health by 2030.
4. Trịnh Đình Hải (2019), Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc, Bệnh viện Răng Hàm Mặt TW
5. Nirit Yavnai, Sigal Mazor, Idan Shavit, Avraham Zini (2020), Caries prevalence among 18 years old, an epidemiological survey in Israel.
6. Huỳnh Thuý Phương, Nguyễn Minh Khởi và Lâm Nhựt Tân (2016), Nghiên cứu tình trạng bệnh răng miệng và nhu cầu điều trị của sinh viên chính quy năm thứ nhất trường đại học Y dược Cần Thơ năm học 2014-2015, Tạp chí Y Dược học Cần Thơ.
7. Hồng Thúy Hạnh, Trịnh Minh Báu, Nguyễn Thị Khánh Huy, Đỗ Sơn Tùng, Đỗ Hoàng Việt, Phùng Lâm Tới, Hoàng Bảo Duy (2022), Thực trạng sâu răng của sinh viên năm thứ nhất Trường Đại học Y Hà Nội năm học 2020 – 2021, Tạp chí Y học Việt Nam.
8. Diachev. S. N., BreniL T., & Trovik. T. A. (2017), Dental caries experience and determinants in young adults of the Northern State, Medical University. Arkhangelsk. North-West Russia.
9. Đinh Nguyễn Kim Thoa, Trịnh Thị Tố Quyên và Trần Thu Thủy (2017), Cảm nhận chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe răng miệng của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Y học Thành phố Hồ Chí Minh.
10. Centers for Disease Control and Prevention, US Dept of Health and Human Services (2019), Oral Health Surveillance Report - Trends in Dental Caries and Sealants, Tooth Retention, and Edentulism, United States, 1999–2004 to 2011–2016.
2. FDI World Dental Federation (2015), The Oral Health Atlas 2nd Edition.
3. World Health Organization (2022), Global oral health status report: towards universal health coverage for oral health by 2030.
4. Trịnh Đình Hải (2019), Điều tra sức khỏe răng miệng toàn quốc, Bệnh viện Răng Hàm Mặt TW
5. Nirit Yavnai, Sigal Mazor, Idan Shavit, Avraham Zini (2020), Caries prevalence among 18 years old, an epidemiological survey in Israel.
6. Huỳnh Thuý Phương, Nguyễn Minh Khởi và Lâm Nhựt Tân (2016), Nghiên cứu tình trạng bệnh răng miệng và nhu cầu điều trị của sinh viên chính quy năm thứ nhất trường đại học Y dược Cần Thơ năm học 2014-2015, Tạp chí Y Dược học Cần Thơ.
7. Hồng Thúy Hạnh, Trịnh Minh Báu, Nguyễn Thị Khánh Huy, Đỗ Sơn Tùng, Đỗ Hoàng Việt, Phùng Lâm Tới, Hoàng Bảo Duy (2022), Thực trạng sâu răng của sinh viên năm thứ nhất Trường Đại học Y Hà Nội năm học 2020 – 2021, Tạp chí Y học Việt Nam.
8. Diachev. S. N., BreniL T., & Trovik. T. A. (2017), Dental caries experience and determinants in young adults of the Northern State, Medical University. Arkhangelsk. North-West Russia.
9. Đinh Nguyễn Kim Thoa, Trịnh Thị Tố Quyên và Trần Thu Thủy (2017), Cảm nhận chất lượng cuộc sống liên quan đến sức khỏe răng miệng của sinh viên năm thứ nhất trường Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh, Y học Thành phố Hồ Chí Minh.
10. Centers for Disease Control and Prevention, US Dept of Health and Human Services (2019), Oral Health Surveillance Report - Trends in Dental Caries and Sealants, Tooth Retention, and Edentulism, United States, 1999–2004 to 2011–2016.