KIẾN THỨC CỦA SINH VIÊN ĐIỀU DƯỠNG NĂM CUỐI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH VỀ DỰ PHÒNG PHƠI NHIỄM VỚI MÁU, DỊCH CƠ THỂ
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: mô tả kiến thức của sinh viên điều dưỡng năm cuối Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định về phòng ngừa phơi nhiễm với máu, dịch cơ thể. Đối tượng và phương pháp: Sinh viên đại học điều dưỡng chính quy năm cuối được lựa chọn ngẫu nhiên và trả lời câu hỏi bằng phiếu khảo sát. Kết quả: Điểm trung bình khái niệm và phương thức; chăm sóc sức khỏe cơ bản; biện pháp phòng ngừa; sơ cứu tại chỗ; báo cáo và lập biên bản; đánh giá nguy cơ và nguồn lây; điều trị dự phòng sau phơi nhiễm lần lượt là 8,38; 8,36; 9,38; 7,84; 8,13; 7,07 và 5,99điểm. Kết luận: Kiến thức phòng ngừa phơi nhiễm với máu, dịch tiết của sinh viên điều dưỡng Nam Định đang ở mức độ trung bình với điểm trung bình chung là 7,71 ± 0,71điểm. Các lĩnh vực sinh viên đang có kiến thức ở mức trung bình là sơ cứu tại chỗ và đánh giá nguồn lây
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Kiến thức, sinh viên điều dưỡng, phơi nhiễm
Tài liệu tham khảo
2. Bộ Y tế (2012).Tài liệu đào tạo phòng và kiểm soát nhiễm khuẩn, Nhà xuất bản y học, Hà Nội.
3. Lê Thị Anh Thư (2010). Hiệu quả của chương trình phòng ngừa phơi nhiễm do nghề nghiệp tại Bệnh viện Chợ Rẫy, Tạp chí Y học Thành Phố Hồ Chí Minh, 14(2), tr. 429-435.
4. Ah Al-Hazmi (2015). Knowledge, attitudes, and practice of medical students regarding occupational risks of hepatitis B virus in college of medicine, aljouf university, Annals of medical and health sciences research, 5(1), pp. 13-19.
5. M.I. Alhowaish and et al. (2017). Knowledge, attitudes and practices toward prevention of hepatitis B virus infection among medical students at Northern Border University, Arar, Kingdom of Saudi Arabia.Electronic physician, 9(9), pp. 5388-5394.
6. A. P. Anjana, Gisha Joseph and Revathy Valsan (2018).Assessment of Knowledge Regarding Post exposure Prophylaxis Following Needle Stick Injury among b. Sc. Nursing Students.Indian Journal of Public Health Research & Development, 9, p. 6.
7. G.S. Endalew (2014). Assessment of Level of Knowledge and Practice of Nursing and Midwifery Students on HIV Post Exposure Prophylaxis in Hawassa University, Ethiopia.Journal of HIV for Clinical and Scientific Research, 1(1), pp. 1-6.
8. Dixit Sanjay and et al. (2010). Impact of Educational Intervention Measures on Knowledge regarding HIV/ Occupational Exposure and Post Exposure Prophylaxis among Final Year Nursing Students of a Tertiary Care Hospital in Central India.Online Journal of Health & Allied Sciences, 8.