ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHẪU THUẬT NỐI LỆ QUẢN ĐỨT DO CHẤN THƯƠNG KẾT HỢP ĐẶT ỐNG SILICONE TẠI BỆNH VIỆN 19-8
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Phẫu thuật nối lệ quản đứt do chấn thương bằng phương pháp đặt ống silicone trực tiếp vào lòng lệ quản đem lại kết quả cao cho việc phục hồi giải phẫu và chức năng cho lệ quản đứt. Việc điều trị nhằm ngăn ngừa di chứng chảy nước mắt sau chấn thương, nên được thực hiện sớm để tránh làm ảnh hưởng đến cuộc sống của người bệnh. Kỹ thuật này đơn giản, dễ thực hiện với sự trợ giúp của sinh hiển vi phẫu thuật, bộ dụng cụ chuyên dụng. Vì vậy, có thể áp dụng rộng rãi tại các cơ sở Nhãn khoa, các Bệnh viện có Khoa Mắt trên toàn quốc.
Chi tiết bài viết
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Thị Đợi (2001), Kết quả phẫu thuật phục hồi lệ quản chấn thương - So sánh hai phương pháp đặt chỉ và đặt ống silicon. Nội san nhãn khoa, số 4, trang 44-49.
2. Vương Văn Quý, Nguyễn Thị Đợi, Trần Nguyệt Thanh (2004). Đứt lệ quản do chấn thương: Đặc điểm lâm sàng, thái độ xử trí và kết quả điều trị, Tạp chí Nhãn khoa Việt Nam, số 2 trang 9-17.
3. Đỗ Long, Bùi Quỳnh Phương, Phan Văn Năm (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị đứt lệ quản do chấn thương, Tạp chí Y học Thực hành, số 6/2013 trang 83-85.
4. Trần Hữu Trọng (2018), Khảo sát lâm sàng đứt lệ quản do tai nạn giao thông và đánh giá kết quả nối lệ quản tại Bệnh viện Thống nhất Đồng Nai, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
5. Ranzco P.M.R, Osborne S.F (2010), Determination of function of a repaired canaliculus after monocanalicular injury by placing a punctual plug in the non-involved punctum on the affected side, Clinical and experimental ophthalmology, 38, pp. 786-789.
6. Wu S.Y, Ma L, Chen R.J, Tsai Y.J, Chu Y.C (2010), Analysis of bicanalicular nasal intubation in the repair of canalicular lacerations, Japanese journal ophthalmology, 54(1), pp 24-31.
7. Bedi K.D (2010), Lid and canalicular injuries- Pearls in the primary repair, Kerala journal of ophthalmology, pp. 236-239.
2. Vương Văn Quý, Nguyễn Thị Đợi, Trần Nguyệt Thanh (2004). Đứt lệ quản do chấn thương: Đặc điểm lâm sàng, thái độ xử trí và kết quả điều trị, Tạp chí Nhãn khoa Việt Nam, số 2 trang 9-17.
3. Đỗ Long, Bùi Quỳnh Phương, Phan Văn Năm (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và kết quả điều trị đứt lệ quản do chấn thương, Tạp chí Y học Thực hành, số 6/2013 trang 83-85.
4. Trần Hữu Trọng (2018), Khảo sát lâm sàng đứt lệ quản do tai nạn giao thông và đánh giá kết quả nối lệ quản tại Bệnh viện Thống nhất Đồng Nai, Luận văn Bác sĩ chuyên khoa II, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
5. Ranzco P.M.R, Osborne S.F (2010), Determination of function of a repaired canaliculus after monocanalicular injury by placing a punctual plug in the non-involved punctum on the affected side, Clinical and experimental ophthalmology, 38, pp. 786-789.
6. Wu S.Y, Ma L, Chen R.J, Tsai Y.J, Chu Y.C (2010), Analysis of bicanalicular nasal intubation in the repair of canalicular lacerations, Japanese journal ophthalmology, 54(1), pp 24-31.
7. Bedi K.D (2010), Lid and canalicular injuries- Pearls in the primary repair, Kerala journal of ophthalmology, pp. 236-239.