ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN GÃY MỎM RĂNG Ở TRẺ EM: BÁO CÁO CA BỆNH LÂM SÀNG

Tô Văn Quỳnh1,, Bùi Minh Hoàng1
1 Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Chấn thương cột sống ở trẻ em chiếm tỷ lệ 0,2 – 0,5% tất cả các chấn thương. Gãy mỏm nha C2 là một loại chấn thương cột sống cổ cao và có nguy cơ gây mất vững đội – trục. Gãy mỏm nha type II ở người trưởng thành thường có chỉ định phẫu thuật do điều trị bảo tồn cho tỷ lệ khớp giả cao. Tuy nhiên, với cơ sinh học cột sống cổ khác với người trưởng thành, gãy mỏm nha ở trẻ em sẽ có thái độ điều trị khác. Nhân một ca lâm sàng gãy mỏm nha type IIc ở trẻ em được điều trị bảo tồn cho kết quả tốt, chúng tôi chia sẻ kinh nghiệm điều trị với nẹp cổ bán cứng làm bằng da, được đo cắt theo kích thước cổ của trẻ.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. S. Bhagat, J. Brown và R. Johnston (2006), "Remodelling potential of paediatric cervical spine after type II odontoid peg fracture", Br J Neurosurg. 20(6), tr. 426-8.
2. M. Blauth và các cộng sự. (1996), "Fractures of the odontoid process in small children: biomechanical analysis and report of three cases", Eur Spine J. 5(1), tr. 63-70.
3. D. Brenner và các cộng sự. (2001), "Estimated risks of radiation-induced fatal cancer from pediatric CT", AJR Am J Roentgenol. 176(2), tr. 289-96.
4. F. M. Fesmire và R. C. Luten (1989), "The pediatric cervical spine: developmental anatomy and clinical aspects", J Emerg Med. 7(2), tr. 133-42.
5. T. G. Maak và J. N. Grauer (2006), "The contemporary treatment of odontoid injuries", Spine (Phila Pa 1976). 31(11 Suppl), tr. S53-60; discussion S61.
6. O. M. Mueller và các cộng sự. (2010), "Instable cervical spine injury in a toddler: technical note", Childs Nerv Syst. 26(11), tr. 1625-31.
7. G. Ochoa (2005), "Surgical management of odontoid fractures", Injury. 36 Suppl 2, tr. B54-64.
8. J. C. Patel và các cộng sự. (2001), "Pediatric cervical spine injuries: defining the disease", J Pediatr Surg. 36(2), tr. 373-6.
9. P. Platzer và các cộng sự. (2007), "Nonoperative management of odontoid fractures using a halothoracic vest", Neurosurgery. 61(3), tr. 522-9; discussion 529-30.
10. R. S. Polin và các cộng sự. (1996), "Nonoperative management of Types II and III odontoid fractures: the Philadelphia collar versus the halo vest", Neurosurgery. 38(3), tr. 450-6; discussion 456-7.
11. E. R. Scaife và M. D. Rollins (2010), "Managing radiation risk in the evaluation of the pediatric trauma patient", Semin Pediatr Surg. 19(4), tr. 252-6.
12. E. Shears và C. P. Armitstead (2008), "Surgical versus conservative management for odontoid fractures", Cochrane Database Syst Rev(4), tr. CD005078.
13. V. Singh và các cộng sự. (2012), "Nonoperative treatment of displaced type II odontoid peg fractures with a Philadelphia collar", Orthopedics. 35(4), tr. e538-42.