HỆ THỐNG KẾT QUẢ PHẪU THUẬT GÃY LỒI CẦU XƯƠNG HÀM DƯỚI BẰNG KẾT HỢP XƯƠNG
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu này thực hiện với mục tiêu tổng hợp và đánh giá về kết quả phẫu thuật gãy lồi cầu xương hàm dưới bằng kết hợp xương. Chiến lược tìm kiếm trên 2 trang điện tử Pubmed, Embase (đến tháng 05/2023) các tài liệu đáp ứng các tiêu chuẩn sau: (1) đánh giá kết quả của phẫu thuật điều trị gãy lồi cầu xương hàm dưới bằng phương pháp phẫu thuật kết hợp xương, (2) kết quả đầu ra dựa trên tiêu chí: biên độ há miệng (3) có thiết kế nghiên cứu: thử nghiệm lâm sàng, thuần tập hoặc tiến cứu. Tổng hợp có 13 bài báo được lựa chọn đưa vào nghiên cứu. Kết quả cho thấy 91,6% nghiên cứu cho kết quả bệnh nhân có biên độ há miệng tối đa bình thường, 66,7% nghiên cứu cho kết quả tái lập khớp cắn đúng cho bệnh nhân sau khoảng thời gian theo dõi từ 6-12 tháng, đa số bệnh nhân tham gia nghiên cứu đều có triệu chứng đau ngay sau phẫu thuật và 100% nghiên cứu cho kết quả không còn triệu chứng đau bất thường sau 6 đến 12 tháng.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
gãy lồi cầu xương hàm dưới, điều trị phẫu thuật, kết hợp xương, biên độ há miệng, sai khớp cắn, đau.
Tài liệu tham khảo
2. Shi J, Chen Z, Xu B. Causes and treatment of mandibular and condylar fractures in children and adolescents: a review of 104 cases. JAMA Otolaryngol-- Head Neck Surg. 2014;140(3):203-207. doi:10.1001/jamaoto.2013.6300
3. Silvennoinen U, Iizuka T, Pernu H, Oikarinen K. Surgical treatment of condylar process fractures using axial anchor screw fixation: a preliminary follow-up study. J Oral Maxillofac Surg Off J Am Assoc Oral Maxillofac Surg. 1995;53(8):884-893; discussion 894. doi:10.1016/0278-2391(95)90274-0
4. Tuấn PH. Hình thái lâm sàng và điều trị gãy lồi cầu xương hàm dưới do chấn thương. Đại Học Hà Nội. 1997; Luận văn thạc sĩ y học.
5. Tuấn PH. Tình trạng chấn thương lồi cầu tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội. Published online 2017.
6. El-Mahdy MA, Ezz MK, Shindy MI. Assessment Of Subcondylar Fracture Treated Using Two Four-Hole Straight Miniplates Versus The Synthes® Matrixmandible Trapezoidal Plate: Randomized Controlled Trial. Clin Med. 2020;07(09).
7. Anehosur V, Kulkarni K, Shetty S, Kumar N. Clinical outcomes of endoscopic vs retromandibular approach for the treatment of condylar fractures-a randomized clinical trial. Oral Surg Oral Med Oral Pathol Oral Radiol. 2019;128(5):479-484. doi:10.1016/j.oooo.2018.12.007
8. Ahuja SA, Galinde J, Asnani U, Mistry YA. Comparative Evaluation of Clinical Outcomes Using Delta Plates and Conventional Miniplates for Internal Fixation of Mandibular Condylar Fractures in Adults. J Oral Maxillofac Surg Off J Am Assoc Oral Maxillofac Surg. 2018;76(6):1255-1266. doi:10.1016/j.joms.2017.12.018
9. Ganguly A, Mittal G, Garg R. Comparison between 3D delta plate and conventional miniplate in treatment of condylar fracture: A randomised clinical trial. J Cranio-Maxillo-fac Surg Off Publ Eur Assoc Cranio-Maxillo-fac Surg. 2021;49(11):1026-1034. doi:10.1016/j.jcms.2021.01.026
10. Cynthia S, Karthik R, Vivek N, Saravanan C, Prashanthi G. Does three-dimensional plate offer better outcome and reduce the surgical time following open reduction and internal fixation of adult mandibular unilateral subcondylar fractures. A randomized clinical study. J Oral Maxillofac Surg. Published online 2020. https://www.cochranelibrary.com/central/doi/10.1002/central/CN-02237138/full