MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN HIỆU QUẢ CỦA ATOSIBAN TRONG ĐIỀU TRỊ DỌA ĐẺ NON TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Mô tả một số yếu tố liên quan đến hiệu quả giảm co của Atosiban trong điều trị dọa đẻ non tại Bệnh viện Phụ sản Trung Ương. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả, hồi cứu nhằm mô tả một số yếu tố liên quan đến hiệu quả giảm co của Atosiban trong điều trị dọa đẻ non ở thai phụ. Kết quả: Trẻ có cân nặng lúc sinh càng cao thì tỷ lệ điều trị thành công càng tăng (p<0,05), Chỉ số Apga trong nhóm >7 tại phút thứ nhất và thứ 5 có tỷ lệ điều trị thành công cao hơn (p<0,05), sản phụ nhập viện điều trị sớm hơn có tỷ lệ điều trị thành công cao hơn (p<0,05). Kết luận: Kết quả sẽ này góp phần quan trong trong việc định hướng điều trị của các bác sĩ lâm sàng.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Đẻ non, Atosiban, Yếu tố liên quan
Tài liệu tham khảo
2. Savitz DA, Blackmore CA, Thorp JM (1991). Epidemiologic characteristics of preterm delivery: etiologic heterogeneity. American journal of obstetrics and gynecology, 164(2), 467-471.
3. Papatsonis DN, Kok JH, van Geijn HP et al (2000). Neonatal effects of nifedipine and ritodrine for preterm labor. Obstetrics and gynecology, 95(4), 477-481.
4. Papatsonis D, Flenady V, Cole S et al (2005). Oxytocin receptor antagonists for inhibiting preterm labour. The Cochrane database of systematic reviews, (3), Cd004452.
5. Gyetvai K, Hannah ME, Hodnett ED et al (1999). Tocolytics for preterm labor: a systematic review. Obstetrics and gynecology, 94(5 Pt 2), 869-877.
6. Helmer H, Brunbauer M, Rohrmeister K (2003). Exploring the role of Tractocile in everyday clinical practice. BJOG : an international journal of obstetrics and gynaecology, 110 Suppl 20, 113-115.
7. Phạm Thị Ngọc Diệp (2010). Đánh giá hiệu quả điều trị của ATOSIBAN trong điều trị dọa sanh nọn tại Bệnh viện Từ Dũ. Hội nội tiết sinh sản và vô sinh thành phố Hồ Chí Minh.