ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ TRÀN KHÍ MÀNG PHỔI TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI

Lê Hoàn 1,2,, Nguyễn Duy Thắng 1, Nguyễn Đông Dương 1
1 Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
2 Trường Đại học Y Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Khảo sát đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị tràn khí màng phổi tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội. Đối tượng: 57 bệnh nhân được chẩn đoán tràn khí màng phổi được điều trị tại khoa Hô hấp và khoa Ngoại tổng hợp. Kết quả: Độ tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 37,47 ± 18,193, tỉ lệ nam:nữ xấp xỉ 3,4:1, có 59,5% số bệnh nhân không hút thuốc lá. Tràn khí màng phổi trái chiếm 61,4%; 71,9% bệnh nhân tràn khí màng phổi tự phát tiên phát. Thời gian nằm viện trung bình là 9,88 ngày. Phương pháp điều trị phổ biến nhất là dẫn lưu màng phổi tối thiểu đơn thuần (35,1%); 15,8% bệnh nhân được gây dính màng phổi và 8,13% bệnh nhân được nội soi lồng ngực điều trị tránh tái phát.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Hallifax R, Janssen JP. Pneumothorax-Time for New Guidelines? Semin Respir Crit Care Med. 2019;40(3): 314-322. doi: 10.1055/ s-0039-1693499
2. Melton LJ, Hepper NG, Offord KP. Incidence of spontaneous pneumothorax in Olmsted County, Minnesota: 1950 to 1974. Am Rev Respir Dis. 1979;120(6):1 379-1382. doi:10.1164/ arrd. 1979.120.6.1379
3. Gupta D, Hansell A, Nichols T, Duong T, Ayres JG, Strachan D. Epidemiology of pneumothorax in England. Thorax. 2000;55(8): 666-671. doi:10.1136/thorax.55.8.666
4. Quyết định 4235/QĐ-BYT tài liệu chuyên môn hướng dẫn chẩn đoán điều trị bệnh hô hấp. Accessed March 26, 2023. https://thuvien phapluat.vn/van-ban/The-thao-Y-te/Quyet-dinh-4235-QD-BYT-tai-lieu-chuyen-mon-huong-dan-chan-doan-dieu-tri-benh-ho-hap-281362.aspx
5. Lê Quốc Việt. Điều trị Tràn khí màng phổi tự phát nguyên phát lần đầu bằng phẫu thuật nội soi lồng ngực. Y Học TP Hồ Chí Minh *Tập 15*. 2011;Phụ bản của Số 4.
6. Lê Việt Anh. Phẫu thuật nội soi lồng ngực điều trị tràn khí màng phổi tự phát tiên phát: Kết quả điều trị tại Bệnh viện Quân Y 103. Tạp chí Y học Việt Nam Tập 505. 2021;Số 1.
7. Onuki T, Ueda S, Yamaoka M, et al. Primary and Secondary Spontaneous Pneumothorax: Prevalence, Clinical Features, and In-Hospital Mortality. Can Respir J. 2017;2017:6014967. doi:10.1155/2017/6014967
8. Aghajanzadeh M, Asgary MR, Delshad MSE, Khotbehsora MH. Data on the epidemiology, diagnosis, and treatment of patients with pneumothorax. Data Brief. 2018;20:1053-1056. doi:10.1016/j.dib.2018.08.063
9. Schnell J, Koryllos A, Lopez-Pastorini A, Lefering R, Stoelben E. Spontaneous Pneumothorax. Dtsch Arztebl Int. 2017;114(44): 739-744. doi:10.3238/arztebl.2017.0739
10. Vuong NL, Elshafay A, Thao LP, et al. Efficacy of treatments in primary spontaneous pneumothorax: A systematic review and network meta-analysis of randomized clinical trials. Respir Med. 2018;137:1 52-166. doi: 10.1016/ j.rmed.2 018.03.009