CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG HẬU COVID-19 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN Ở SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC VÀ CAO ĐẲNG, HÀ NỘI, 2022

Nguyễn Thị Bình An 1,, Hà Minh Trang 1, Nguyễn Ngọc Phương 1, Nguyễn Thị Huyền Trang 2, Ngô Thị Liên 3, Đinh Thị Hoa 4
1 Trường Đại học Thăng Long
2 Bệnh viện Nam học và Hiếm muộn Hà Nội
3 Học viện Ngân hàng
4 Trường Đại học Công Đoàn

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả chất lượng cuộc sống hậu COVID-19 ở sinh viên viên các trường đại học, cao đẳng ở Hà Nội và một số yếu tố liên quan. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang sử dụng bộ câu hỏi bán cấu trúc trên 1786 sinh viên từ 6 trường đại học cao đẳng của Hà Nội nhằm. Kết quả:  Kết quả cho thấy trung bình điểm chất lượng cuộc sống hậu COVID-19 là 0,84 ± 0,14. Các yếu tố liên quan đến chất lượng cuộc sống hậu COVID-19 thấp bao gồm: nam, ở nông thôn, có tiền sử bệnh nên và số ngày điều trị >=7 ngày. Các triệu trứng hậu COVID-19 có liên quan với chất lượng cuộc sống hậu COVID-19 thấp là: mệt mỏi, rối loạn khả năng tập trung, rụng tóc, khó thở, lo lắng, đau nhức cơ thể, rối loạn giấc ngủ, chóng mặt, rối loạn cảm xúc, mất vị giác. Kết luận: Sinh viên cần được quan tâm hơn nữa trong các can thiệp nhằm nâng cao chất lượng cuộc hậu COVID-19

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Arab-Zozani M, Hashemi F, Safari H, Yousefi M, Ameri H (2020). Health-Related Quality of Life and its Associated Factors in COVID-19 Patients. Osong Public Health Res Perspect. Oct;11(5):2 96-302. doi: 10.24171/ j.phrp.2020. 11.5.05. PMID: 33117634; PMCID: PMC7577388.
2. Basheti IA, Assaraira TY, Obeidat NM, Al-Abed Al-Haq F, Refai M (2023). Assessing Anxiety and Depression Among Students Post-COVID-19: Exploring Associating Factors. Psychol Res Behav Manag. 12;16:1797-1810. doi: 10.2147/PRBM.S409632. PMID: 37201174; PMCID: PMC10187645.
3. Jacobs LG, Gourna Paleoudis E, Lesky-Di Bari D, Nyirenda T, Friedman T, Gupta A, Rasouli L, Zetkulic M, Balani B, Ogedegbe C, Bawa H, Berrol L, Qureshi N, Aschner JL (2020). Persistence of symptoms and quality of life at 35 days after hospitalization for COVID-19 infection. PLoS One.11;15(12):e0243882. doi: 10.1371/journal.pone.0243882. PMID: 33306721; PMCID: PMC7732078.
4. Leong Bin, Abdullah MFI, Mansor NS, Mohamad MA, Teoh SH (2021). Quality of life and associated factors among university students during the COVID-19 pandemic: a cross-sectional study. BMJ Open. 7;11(10): e048446. doi: 10. 1136/ bmjopen-2020-048446. PMID: 34620656; PMCID: PMC8507402.
5. Mai V, Sun S, Minh H V, Luo N et al (2020). An EQ- 5D-5L Value Set for Vietnam. Qual Life Res. https://doi.org/10.1007/s11136-020-02469-7.
6. Todt BC, Szlejf C, Duim E, Linhares AOM, Kogiso D, Varela G, Campos BA, Baghelli Fonseca CM, Polesso LE, Bordon INS, Cabral BT, Amorim VLP, Piza FMT, Degani-Costa LH (2021). Clinical outcomes and quality of life of COVID-19 survivors: A follow-up of 3 months post hospital discharge. Respir Med. 2021 Aug;184:106453. doi: 10.1016/j.rmed..106453. Epub 2021 May 13. PMID: 34010740; PMCID: PMC8116128.
7. World Health Organization (2020). https:// www.who.int/emergencies/diseases/novel-coronavirus-2019/technical-guidance/naming-the-coronavirus-disease-(covid-2019)-and-the-virusthat-causes-it (accessed on 12 February 2022).