ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH HỌC ĐỘT QUỴ THIẾU MÁU NÃO DO HẸP MẠCH NỘI SỌ

Mai Duy Tôn 1,2,3,, Bùi Quốc Việt 1, Đào Việt Phương 1
1 Bệnh viện Bạch Mai
2 Trường Đại học Y Dược, Đại học Quốc gia Hà Nội
3 Trường Đại học Y Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân xơ vữa động mạch nội sọ. Phân tích cơ chế đột quỵ não trong bệnh cảnh hẹp mạch nội sọ. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:  nghiên cứu mô tả cắt ngang, phân tích 135 bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não do hẹp xơ vữa động mạch nội sọ tại bệnh viện Bạch Mai năm 2022-2023. Kết quả: Đặc điểm bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não do hẹp xơ vữa động mạch nội sọ: tuổi cao (64,9 ± 12,6); tỷ lệ nam giới cao hơn nữ giới (% nam giới: 65,9% ); tăng huyết áp là yếu tố nguy cơ hàng đầu của bệnh (62,2%); chủ yếu hẹp động mạch nội sọ tuần hoàn não trước (85,9%); cơ chế đột quỵ thường gặp là huyết khối tại chỗ hẹp hoặc huyết tắc động mạch – động mạch (65,2%); không có sự khác biệt về tái phát đột quỵ thiếu máu não và kết cục chức năng thần kinh ở thời điểm 3 tháng giữa nhóm bệnh nhân hẹp động mạch nội sọ mức độ vừa so với mức độ nặng. Kết luận: Hẹp mạch nội sọ thường gặp hơn ở hệ tuần hoàn não trước, và cơ chế động mạch-động mạch là cơ chế thường gặp nhất.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Mai DT, Dao XC, Luong NK, et al. Current State of Stroke Care in Vietnam. Stroke: Vascular and Interventional Neurology. 2022;2(2): e000331. doi:10.1161/SVIN.121.000331
2. Gutierrez J, Turan TN, Hoh BL, et al. Intracranial atherosclerotic stenosis: risk factors, diagnosis, and treatment. Lancet Neurol. 2022;21(4): 355-368. doi: 10.1016/S1474-4422 (21)00376-8
3. Thảo TTP, Phước LV, Dương NQT, et al. Vai trò của chụp cắt lớp vi tính mạch máu trong chẩn đoán hẹp tắc động mạch nội sọ ở bệnh nhân đột quỵ thiếu máu não cấp. vjrnm. 2020;(39):35-40. doi:10.55046/vjrnm.39.192.2020
4. Kleindorfer DO, Towfighi A, Chaturvedi S, et al. 2021 Guideline for the Prevention of Stroke in Patients With Stroke and Transient Ischemic Attack: A Guideline From the American Heart Association/American Stroke Association. Stroke. 2021;52(7). doi:10.1161/STR.0000000000000375
5. Sacco RL, Kargman DE, Gu Q, et al. Race-Ethnicity and Determinants of Intracranial Atherosclerotic Cerebral Infarction. Stroke. 1995;26(1):14-20. oi:10.1161/01.STR.26.1.14
6. Chimowitz MI, Lynn MJ, Howlett-Smith H, et al. Comparison of warfarin and aspirin for symptomatic intracranial arterial stenosis. N Engl J Med. 2005;352(13): 1305-1316. doi:10.1056/ NEJMoa043033
7. Bang OY. Intracranial Atherosclerosis: Current Understanding and Perspectives. J Stroke. 2014;16(1):27-35. doi:10.5853/jos.2014.16.1.27
8. Banks JL, Marotta CA. Outcomes Validity and Reliability of the Modified Rankin Scale: Implications for Stroke Clinical Trials. Stroke. 2007; 38(3): 1091-1096. doi: 10.1161/ 01.STR. 0000258355.23810.c6
9. Derdeyn CP, Fiorella D, Lynn MJ, et al. Intracranial stenting: SAMMPRIS. Stroke. 2013; 44(6 Suppl 1): S41-44. doi: 10.1161/ STROKEAHA.111.000370
10. Kim BJ, Rha JH, Kim SR, et al. The effect of cilostazol on carotid intima-media thickness progression in patients with symptomatic intracranial atherosclerotic stenosis. J Stroke Cerebrovasc Dis. 2014;23(5):1164-1170. doi:10. 1016/ j.jstrokecerebrovasdis.2013.10.007