TỔNG QUAN IMPLANT XƯƠNG GÒ MÁ

Võ Văn Nhân 1,
1 Trường Đại học Quốc tế Hồng Bàng

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Trong những trường hợp khi xương hàm trên bị tiêu xương nghiêm trọng nhất là vùng răng sau dẫn đến không đủ xương để neo chặn implant, việc phục hồi răng bằng implant thông thường cấy vào xương hàm trên là không khả thi. Đặc biệt có nhiều tình trạng rất khó khăn và phức tạp như xương hàm bị cắt bỏ sau điều trị ung thư, hay bệnh bẩm sinh như loạn sản ngoại bì, không răng bẩm sinh dẫn đến khiếm khuyết và teo đét xương hàm trên. Năm 1998, Branemảrk giới thiệu implant xương gò má, lần đầu áp dụng cho bệnh nhân phẫu thuật cắt rộng xương hàm trên do khối u và bệnh nhân bị dị tật bẩm sinh. Sau đó, áp dụng cho bệnh nhân bị tiêu xương trầm trọng. Bài viết này với mục tiêu trình bày tổng quan về implant xương gò má với các nội dụng sau: lịch sử, cơ sở khoa học, chỉ định, chống chỉ định, thiết kế, kĩ thuật phẫu thuật, tỉ lệ thành công, cũng như biến chứng của phương pháp cấy ghép implant xương gò má trong phục hồi hàm trên bị tiêu xương nghiêm trọng.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. Ahlgren F, Storksen K, Tornes K (2006). A study of 25 zygomatic dental implants with 11 to 49 months follow-up after loading. Int J Oral Maxillofac Implants;21:421-425. B23.
2. Al-Nawas B, Aghaloo T, Aparicio C. ITI consensus report on zygomatic implants: indications, evaluation of surgical techniques and long-term treatment outcomes. Int J Implant Dent. 2023 Sep 12;9(1):28.
3. Al-Nawas B, Wegener J, Bender C, Wagner W (2004). Critical soft tissue parameters of the zygomatic implant. J Clin Periodontol;31:497-500. B24.
4. Aparicio C, Ouazzani W, Garcia R, Arevalo X, Muela R, Fortes V (2006). A prospective clinical study on titanium implants in the zygomatic arch for prosthetic rehabilitation of the atrophic edentulous maxilla with a follow-up of 6 months to 5 years. Clin Implant Dent Relat Res;8:114-22. B3.
5. Brennand Roper M, Vissink A, Dudding T, Pollard A, Gareb B, Malevez C, Balshi T, Brecht L, Kumar V, Wu Y, Jung R. Long-term treatment outcomes with zygomatic implants: a systematic review and meta-analysis. Int J Implant Dent. 2023 Jul 5;9(1):21.
6. Farzad P, Andersson L, Gunnarsson S, Johansson B (2006). Rehabilitation of severely resorbed maxillae with zygomatic implants: An evaluation of implant stability, tissue conditions, and patients' opinion before and after treatment. Int J Oral Maxillofac Implants;21:399-404. B26.
7. Pi Urgell J, Revilla Gutierrez V, Gay Escoda CG (2008). Rehabilitation of atrophic maxilla: A review of 101 zygomatic implants. Med Oral Patol Oral Cir Bucal;13:E363-70. B2.
8. Rigolizzo MB, Camilli JA, Francischone CE, Padovani CR, Brånemark PI (2005). Zygomatic bone: anatomic bases for osseointegrated implant anchorage. Int J Oral Maxillofac Implants;20(3):441-7. E26.