KIẾN THỨC, THỰC HÀNH DỰ PHÒNG TỔN THƯƠNG NGHỀ NGHIỆP DO VẬT SẮC NHỌN CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN TẠI BỆNH VIỆN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA VINH
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Nghiên cứu được tiến hành nhằm mục đích mô tả kiến thức, thực hành dự phòng tổn thương nghề nghiệp do vật sắc nhọn của điều dưỡng viên tại Bệnh viện trường Đại học Y Khoa Vinh năm 2023. Nghiên cứu sử dụng phương pháp mô tả cắt ngang với cỡ mẫu là 71 điều dưỡng viên. Kết quả nghiên cứu cho thấy về kiến thức, có 77.5% điều dưỡng có kiến thức đạt về dự phòng tổn thương nghề nghiệp do vật sắc nhọn, về thực hành có 34.8% điều dưỡng thực hành đạt 13/13 tiêu chí. Do đó, cần đề xuất các biện pháp can thiệp nhằm giúp điều dưỡng viên cập nhật kiến thức, thực hành các biện pháp dự phòng đảm bảo an toàn từ đó nâng cao hơn nữa chất lượng chăm sóc và điều trị.
Chi tiết bài viết
Tài liệu tham khảo
1. Ayele M. A, Mesfn W. K, and Nathan E. S (2018). Prevalence of needle-stick and sharp object injuries and its associated factors among staff nurses in Dessie referral hospital Amhara region, Ethiopia, 2018. BMC Research Notes, 11, 76-82.
2. Gawad, Alwabr (2018), “Knowledge and practice of needlestick injury preventive measures among nurses of Sana’a city hospitals in Yemen”, Indian Journal of Health Sciences and Biomedical Research, 11-19.
3. Dương Khánh Vân (2019). Nghiên cứu tổn thương nghề nghiệp do vật sắc nhọn ở nhân viên y tế và giải pháp can thiệp tại một số bệnh viện khu vực Hà Nội, Luận văn Tiến sỹ, Viện vệ sinh dịch tễ Trung Ương, Hà Nội.
4. Hoàng Văn Khuê (2017). Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tổn thương do vật sắc nhọn ở điều dưỡng tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng.
5. Phạm Ngọc Vinh, Nguyễn Huy Ngọc, Nguyễn Thị Kim Ngân và cộng sự (2019). Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tổn thương nghề nghiệp do vật sắc nhọn ở điều dưỡng tại Khối ngoại Bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ. Tạp chí Y học dự phòng, 6(2), 32-39.
6. Hoàng Trung Tiến (2019). Kiến thức, thực hành, thái độ dự phòng tổn thương nghề nghiệp do vật sắc nhọn của điều dưỡng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Lâm Đồng năm 2019. Luận văn thạc sĩ.
7. Nguyễn Thị Hoài Thu (2018). Thực trạng tiêm tĩnh mạch an toàn ở điều dưỡng bệnh viện Nhi trung ương, Tạp chí nghiên cứu Y học,112 (3), tr. 102-109.
2. Gawad, Alwabr (2018), “Knowledge and practice of needlestick injury preventive measures among nurses of Sana’a city hospitals in Yemen”, Indian Journal of Health Sciences and Biomedical Research, 11-19.
3. Dương Khánh Vân (2019). Nghiên cứu tổn thương nghề nghiệp do vật sắc nhọn ở nhân viên y tế và giải pháp can thiệp tại một số bệnh viện khu vực Hà Nội, Luận văn Tiến sỹ, Viện vệ sinh dịch tễ Trung Ương, Hà Nội.
4. Hoàng Văn Khuê (2017). Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tổn thương do vật sắc nhọn ở điều dưỡng tại bệnh viện Đa khoa tỉnh Bắc Giang, Luận văn Thạc sỹ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế công cộng.
5. Phạm Ngọc Vinh, Nguyễn Huy Ngọc, Nguyễn Thị Kim Ngân và cộng sự (2019). Thực trạng và một số yếu tố liên quan đến tổn thương nghề nghiệp do vật sắc nhọn ở điều dưỡng tại Khối ngoại Bệnh viện đa khoa tỉnh phú thọ. Tạp chí Y học dự phòng, 6(2), 32-39.
6. Hoàng Trung Tiến (2019). Kiến thức, thực hành, thái độ dự phòng tổn thương nghề nghiệp do vật sắc nhọn của điều dưỡng tại Bệnh viện đa khoa tỉnh Lâm Đồng năm 2019. Luận văn thạc sĩ.
7. Nguyễn Thị Hoài Thu (2018). Thực trạng tiêm tĩnh mạch an toàn ở điều dưỡng bệnh viện Nhi trung ương, Tạp chí nghiên cứu Y học,112 (3), tr. 102-109.