THỰC TRẠNG SÂU RĂNG SỮA TRÊN TRẺ 4-6 TUỔI TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG MẦM NON Ở HÀ NỘI

Hà Thu Nguyễn 1, Thị Mỹ Hạnh Trần 1,, Minh Hằng Lương 1
1 Viện Đào tạo Răng hàm mặt, Trường Đại học Y Hà Nội

Nội dung chính của bài viết

Tóm tắt

Nghiên cứu thực trạng sâu răng sữa được tiến hành trên 586 trẻ 4-6 tuổi thuộc trường mầm non Hoa Hồng, trường mầm non mùng 10/10. Kết quả nghiên cứu cho thấy, tỷ lệ sâu răng tạo lỗ trong nghiên cứu tương đối cao (60,1 %), tỷ lệ sâu răng ở nữ cao hơn nam (khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05). Tỷ lệ sâu răng cao nhất nằm ở vị trí các răng hàm hàm dưới (31,8 %) và răng cửa hàm trên (21,1%). Chỉ số sâu mất trám của trẻ tăng dần theo lứa tuổi. Chỉ số sâu mất trám chung của trẻ trong nghiên cứu là 3,79.

Chi tiết bài viết

Tài liệu tham khảo

1. World Health Organization (25/3/2020) fact sheets/ Detail/ Oral health
2. Bộ Y tế (2001), Chiến lược quốc gia về dinh dưỡng giai đoạn 2001-2010, Ban hành kèm theo Quyết định số 21/2001/QĐ-TTg, ngày 22/2/2001 của Thủ tướng chính phủ, Hà Nội, tr. 12-29.
3. Trương Mạnh Dũng, Vũ Mạnh Tuấn (2011), “Thực trạng bệnh răng miệng và một số yếu tố liên quan ở trẻ 4-8 tuổi tại 5 tỉnh thành của Việt Nam năm 2010”, Tạp chí Y học thực hành, 797(12), tr. 56-59.
4. Vương Hương Giang (2008), Khảo sát tình trạng răng miệng ở trẻ em mẫu giáo lứa tuổi 4-5 tuổi, Luận văn Thạc sỹ y học, Trường Đại học Y Hà Nội, tr. 35-48.
5. Trần Văn Trường, Trịnh Đình Hải (2000), “Kết quả điều tra sức khoẻ Răng miệng toàn quốc ở Việt Nam (1999 - 2000)”, Tạp chí Y học Việt Nam, 264 (10), tr. 8-20.
6. Nigel B. Pits (2014) ICCMS guide for Practitioners and Educators, ICCMS caries management.
7. Vũ Văn Tâm (2017), “Nghiên cứu tình trạng sâu răng của trẻ mầm non 3-6 tuổi thuộc xã Vân Xuyến, huyện Vĩnh Tường, tỉnh Vĩnh Phúc”, tạp chí Khoa học đại học Quốc gia Hà nội: Khoa học tự nhiên và công nghệ, taapj33, số 2S (2017) 134-139.
8. Nguyễn Thị Huyền Trang (2014), “Nghiên cứu thực trạng bệnh sâu răng ở trẻ 5-6 tuổi tại trường mầm non Xuân Nộn, huyện Đông Anh, thành phố Hà nội”, Khóa luận tốt nghiệp đại học trường Đại học Sư phạm Hà nội 2 Khoa Giáo dục tiểu học.
9. World Health Organization (1994), “Oral Hygiene Indices”, Oral-Health.