KẾT QUẢ SẢN KHOA VÀ SƠ SINH CÁC TRƯỜNG HỢP ĐIỀU TRỊ RAU TIỀN ĐẠO TRUNG TÂM, RAU CÀI RĂNG LƯỢC
Nội dung chính của bài viết
Tóm tắt
Mục tiêu: Đánh giá kết quả sản khoa và sơ sinh điều trị rau tiền đạo trung tâm, rau cài răng lược tại bệnh viện Phụ Sản Hà Nội. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả hồi cứu 76 sản phụ được chẩn đoán rau tiền đạo cài răng lược có sẹo mổ lấy thai được xử trí tại BVPS Hà Nội. Kết quả: Nghiên cứu 76 thai phụ đơn thai rau cài răng lược cho thấy lượng máu mất trung bình trong mổ là 1.512,0 ± 815,2 ml; 9,3% trường hợp có biến chứng, bao gồm 6,7% trường hợp rách bàng quang, 1,3% tổn thương niệu quản, 1,3% trường hợp phải mổ lại; tuổi thai trung bình khi mổ là 36,7 ± 1,2 tuần; apgar 1 phút, 5 phút dưới 7 điểm chiếm lần lượt 18,4%, 7,9%; cân nặng trung bình sơ sinh 2.615,7 ± 398,0g. Kết luận: Biến chứng trong mổ thường gặp nhất là rách bàng quang. Tuổi thai trung bình mổ lấy thai là 36,7 tuần.
Chi tiết bài viết
Từ khóa
Rau cài răng lược, rau tiền đạo, kết quả sơ sinh
Tài liệu tham khảo
2. G. Garmi andR. Salim (2012). Epidemiology, etiology, diagnosis, and management of placenta accreta. Obstet Gynecol Int, 2012, 873929.
3. S. Wu, M. Kocherginsky andJ. U. Hibbard (2005). Abnormal placentation: twenty-year analysis. Am J Obstet Gynecol, 192 (5), 1458-1461.
4. S. Matsuzaki, R. S. Mandelbaum, R. N. Sangara et al (2021). Trends, characteristics, and outcomes of placenta accreta spectrum: a national study in the United States. Am J Obstet Gynecol, 225 (5), 534.e531-534.e538.
5. Obstetric Care Consensus No. 7: Placenta Accreta Spectrum (2018). Obstet Gynecol, 132 (6), e259-e275.
6. A. G. Eller, T. F. Porter, P. Soisson et al (2009). Optimal management strategies for placenta accreta. Bjog, 116 (5), 648-654.
7. G. Daskalakis, E. Anastasakis, N. Papantoniou et al (2007). Emergency obstetric hysterectomy. Acta Obstet Gynecol Scand, 86 (2), 223-227.
8. H. J. Baldwin, J. A. Patterson, T. A. Nippita et al (2017). Maternal and neonatal outcomes following abnormally invasive placenta: a population-based record linkage study. Acta Obstet Gynecol Scand, 96 (11), 1373-1381.
9. M. Morlando, A. Schwickert, V. Stefanovic et al (2021). Maternal and neonatal outcomes in planned versus emergency cesarean delivery for placenta accreta spectrum: A multinational database study. 100 (S1), 41-49.
10. V. N. Varlas, R. G. Bors, S. Birsanu et al (2021). Maternal and fetal outcome in placenta accreta spectrum (PAS) associated with placenta previa: a retrospective analysis from a tertiary center. J Med Life, 14 (3), 367-375.